Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
alo giúp mik Nhân dịp đi du lịch về, Mai mang đến lớp 51 móc chìa khóa để tặng cho cácbạn. Sau khi chia hết cho các bạn (tính cả mình) thì Mai còn thừa3chiếc. Hỏi lớpMai có bao nhiêu bạn, biết số học sinh nhiều hơn 20 và ít hơn 30 bạn.
Bài 2) Ở 90 độ C:
- 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này
a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:
(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%
<=> (50:150).100% = 33,33%
b) Ở 0 độ C:
Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m
Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%
=> m = 35 gam
Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam
c) Ở 90 độ C:
100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd
=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước
- Ở 0 độ C:
100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd
=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam
1) 3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe3O4
2) Fe3O4+4H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+Fe2(SO4)3+4H2O
3) Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
4) FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl
5) Fe(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+2H2O
6) 2Fe+3Cl2\(\rightarrow\)2FeCl3
7) FeCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3+3NaCl
8) 2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2O3+3H2O
9) Fe2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3H2O
10) Fe2(SO4)3+3NaOH\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3Na2SO4
(1) CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
Điều kiện : Nhiệt độ ; Xúc tác: CaO
(2) 2CH4 → C2H2 + 2H2
Điều kiện : Nhiệt độ: 1500°C Điều kiện khác: làm lạnh nhanh.
(3) C2H2 + H2 → C2H4
Điều kiện : Nhiệt độ ; Xúc tác: Palladium (Pd).
(4) C2H4 + H2O → C2H5OH
Điều kiện : Xúc tác: axit
(5) Bạn ơi hình như rượu etylic \(\rightarrow\) acid acetic
chứ không phải rượu etylic \(\rightarrow\) axit axetic
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Điều kiện : men giấm
(6) CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O
Điều kiện : Nhiệt độ: 140°C Xúc tác: H2SO4 đặc
acid acetic là tên tiếng anh, còn axit axetic là phiên âm ra tiếng việt
+ Dung dịch nước của X cho kết tủa trắng với Na2CO3
-> X là phân bón có thành phần tạo muối không tan với gốc CO3
Nếu X là phân đạm -> X là muối amoni (loại vì amoni cacbonat tan trong nước nên không có phản ứng trao đổi )
Nếu X là phân kali -> X là muối của kali (loại vì muối kali đều tan nên không có phản ứng trao đổi )
Nếu X là phân lân -> X là muối của canxi (chọn vì CaCO3 không tan)
=> X hoặc là Ca3PO4 hoặc Ca(H2PO4)2
Theo đề bài, phân có thể ở dạng dung dịch
=> X là Ca(H2PO4)2 ( superphotphat )
Khi cho NaOH vào dd của Y, đun nhẹ có mùi khai bay ra chứng tỏ Y là phân đạm amoni
Phương trình ion rút gọn:
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Y không tác dụng với HCl -> Y là muối amoni với gốc Cl hoặc NO3 hoặc SO4 ( gốc axit có độ mạnh tương đương hoặc mạnh hơn gốc Cl)
Y tạo kết tủa trắng với BaCl2 -> Muối amoni phải mang gốc SO4 (vì trong 3 gốc trên chỉ có gốc SO4 tạo kết tủa với Ba)
Phương trình ion rút gọn:
Ba- + SO4+ -> BaSO4
=> Y là amoni sunfat (NH4)2SO4
Các PTHH đầy đủ: (NH4)2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + BaCl2 -> 2NH4Cl + BaSO4
A là dung dịch H2SO4
B: Na2CO3
C: H2SO4 đặc
D: Xút (NaOH)
Khi cho DD H2SO4 tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí SO2 mang theo hơi nước.
Bình C để giữ hơi nước lại trong bình (H2SO4 đặc háu nước) SO2 không tác dụng tiếp tục được dẫn qua bình đựng.
Để tránh SO2 thoát ra bên ngoài gây ô nhiễm môi trường và 1 số bệnh cho con người nên Xút được đặt ở miệng bình để tạo muối.
12.
Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+H2O+CO2
............. 0,5 ............. ......... 0,5
CO2+2KOH->K2CO3+H2O
x 2x x
CO2+KOH->KHCO3
y y y
mKOH=98.40/100=39,2g
nKOH=39,2/56=0,7mol
Có:
2x+y=0,7
138x+100y=57,6
=>x=0,2mol; y=0,3mol
mK2CO3=138.0,2=27,6g
mKHCO3=57,6-27,6=30g
b.
nCO2=x+y=0,2+0,3=0,5mol
CMddH2SO4=0,5/0,2=2,5M
8. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Mg \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) MgCl2 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) MgSO4 \(\underrightarrow{\left(6\right)}\) MgCO3 \(\underrightarrow{\left(7\right)}\) MgO
\(\left(1\right)2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(\left(2\right)MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(\left(3\right)MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(\left(4\right)Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(\left(5\right)MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(\left(6\right)MgSO_4+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+Na_2SO_4\)
\(\left(7\right)MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)