K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

1.

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

2.

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

p/s: tự kiếm thêm nha kiểu như dzậy á

Cảm ơn!!

Mk ko kiếm được mới nhờ mn chứ 😅🙀

29 tháng 1 2022

undefined

29 tháng 1 2022

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Tổng quát: A+B ->C

hoặc A+B+C ->D

Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

Tổng quát: A-> B +C 

A -> B+C +D

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Tổng quát: AB + C -> AC + B

BD + E -> BE + D

Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).

Tổng quát: A + O2 -> A2O(n:hoá trị A)

17 tháng 11 2016

a).Phương trình chữ:

Kali + oxi ===> kali oxit

b). Phương trình hóa học:

K + O2 ===> K2O

4K + O2 ===> 2K2O

Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:

K : O2 : K2O=4 : 1 : 2

c). Công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng:

\(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)

d). \(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)

7,8 + \(m_{O_2}\) = 9,4

=> \(m_{O_2}\) = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)

17 tháng 11 2016

a/ PTHH chữ: kali + oxi ===> kali oxit

b/ PTHH: 4K + O2 ===> 2K2O

Tỉ lệ : 4 : 1 : 2

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mK + mO2 = mK2O

d/ Theo phần c, ta có

mK + mO2 = mK2O

=> mO2 = mK2O - mK = 9,4 - 7,8 = 1,6 gam

14 tháng 2 2022

undefined

20 tháng 6 2019

Phản ứng phân hủy:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

1 tháng 9 2018

PHản ứng hóa hợp:

Fe + S → FeS

4 tháng 10 2019

Phản ứng oxi hóa – khử:

CO + PbO → Pb + C O 2

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



16 tháng 11 2018

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.

20 tháng 3 2019

( phản ứng oxi hoá - khử )