\(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\)

\(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Ta có : (x - 1)2 = (x - 1)4

=> (x - 1)4 - (x - 1)2 = 0

=> (x - 1)2.[(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 0 => x = 1

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = - 1 => x = 0

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\) 

b) 5 - 1 . 25x = 125

=> \(\frac{1}{5}.25^x=125\)

=> 25x = 625

=> 25x = 252

=> x = 2

Vậy x = 2

20 tháng 2 2020

a) \(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\Leftrightarrow1=\left(x-1\right)^2\)\(\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

b) \(5^{-1}.25^x=125\Leftrightarrow5.25^{x-1}=125\Leftrightarrow25^{x-1}=25\)\(\Rightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

22 tháng 12 2015

Ai lại ko biết dấu chấm là dấu nhân 

21 tháng 7 2019

a. +) x+2=9              +) x+2=-9 

     => x=7                  =>x=-11

21 tháng 7 2019

a) (x + 2)2 = 81

=> (x + 2)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-9\\x+2=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=7\end{cases}}\)

b) 5x + 5x + 2 = 650

=> 5x + 5x . 52 = 650

=> 5x + 5x . 25 = 650

=> 5x (25 + 1)   = 650

=> 5x . 26          = 650

=> 5x                 = 650 : 26

=> 5x                 = 25

=> 5x                 = 52

=>   x                 = 2

d) (2x - 1)2 - 5 = 20

=> (2x - 1)2      = 25

=> (2x - 1)2       = 52

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\) 

g) (x - 1)3 = (x - 1)

=> (x - 1)3 - (x - 1) = 0

=> (x - 1) .[(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 1 

=> x = 2

Nếu x - 1 = -1

=> x = 0

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

cau a dau nhi cuoi cung k phai j dau nha ! mk an lom ! 

28 tháng 9 2017

\(a,\)\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{4}{3}-\frac{1}{6}\right|\)

 \(\Leftrightarrow\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|=\frac{-43}{42}\)

ta có |x+5| \(\ge\)\(\forall x\)

Mà \(-\frac{43}{42}< 0\)nên ko có giá trị x thoả mãn

b,

 \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}+\frac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\forall x\ge-\frac{2}{3}\\-x-\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\forall< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{19}{12}\end{cases}}\)(thoả mãn đk)

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0
27 tháng 10 2019

tôi đã thử lòng các bạn nhưng ko có ai trả lời thì tớ giải cho nhé.

bài làm:  Đặt \(\frac{x}{1998}=\frac{y}{1999}=\frac{z}{2000}=k\Rightarrow\)x =1998k   ; y =1999k   ; z =2000k

ta có : \(\left(x-z\right)^3=\left(1999k-2000k\right)^3\)  = \(\left[k\cdot\left(1999-2000\right)\right]^3\)= \(k^3\cdot\left(-8\right)\)                                         (1)

\(8\cdot\left(x-y\right)^2\cdot\left(y-z\right)\) = \(8\cdot\left(1998k-1999k\right)^2\cdot\left(1999k-2000k\right)\) 

                                                  = \(8\cdot\left[k\cdot\left(1999-2000\right)\right]^2\cdot\left[k\cdot\left(1999-2000\right)\right]\)

                                                 = \(8\cdot k^2\cdot1\cdot k\cdot\left(-1\right)=k^3\cdot\left(-8\right)\)                                                                        (2)

từ (1)và (2) \(\Rightarrow\left(x-z\right)^3=8\cdot\left(x-y\right)^2\cdot\left(y-z\right)\)  

NM
29 tháng 7 2021

a. ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|+\left|x-4\right|\ge\left|x-1-x+4\right|=3\\\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\ge\left|x-2-x+3\right|=1\\\left|2x-5\right|\ge0\end{cases}}\)

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm \(\Rightarrow2x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)thay lại thấy thỏa mãn . Vậy x=5/2 là nghiệm

b.ta có 

\(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\ge\left|x+1-x+1\right|=2\\\left|x+2\right|+\left|x-5\right|\ge\left|x+2-x+5\right|=7\\\left|3x+2\right|\ge0\end{cases}}\)

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm \(\Rightarrow3x+2=0\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)thay lại thấy thỏa mãn . Vậy x=-2/3 là nghiệm

26 tháng 6 2017

\(7^{2+x}+ 2.7^{x-1}=345\)

\(\Rightarrow7^2.7^x+2.7^x:7=345\)

\(\Rightarrow49.7^x+\frac{2}{7}.7^x=345\)

\(\Rightarrow\left(49+\frac{2}{7}\right)7^x=345\)

\(\Rightarrow\frac{345}{7}.7^x=345\)

\(\Rightarrow7^x=7\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

Câu kia lấy 2 cái trừ đi là ra ...

26 tháng 6 2017

cảm ơn bạn

2 tháng 12 2018

a) 3/4+ 1/4:x = 2/5

1/4:x = 3/4-2/5

1/4:x= 7/20

x= 7/20:1/4

x= 7/5

b) chưa học

c) 15/8-1/8: (x/4 - 0,5) = 5/4

1/8: (x/4 -1/2)= 15/8-5/4

1/8:( x/4 -1/2) =  5/8

x/4 - 1/2 = 1/8:5/8

x/4 -1/2= 1/5

x/4= 1/5+1/2

x/4 = 7/7

x/4= 7/7× 4/4

x/4= 28/28

4/4=28/28

phần c ko chắc chắn

đúng k nhé