K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

a)(x-5):5+22=24

    (x-5):5=2

    (x-5)=10

    x=15

b)42-(2x+32)+12:2=6

   42-(2x+32)+6=6

   42-(2x+32)=0

         (2x+32)=42

          2x=10

         x=5

14 tháng 10 2018

a, (x-5):5+22=24                                    b, 42-(2x+32)+12:2=6

(x-5):5=2                                                42-(2x+32)=0

x-5=10                                                   2x+32=42

x=15                                                      x=5

d, (2x+35)-60=121                   câu c không có vế để tính

  2x+35=181

  2x=146

  x=73

6 tháng 1 2021

x-2 chia hết cho 12

x-2+12 chia hết cho 12

x-8 chia hết cho 18

x-8+18 chia hết 18

x+10 chia hết cho 12 và 18

x+10 E BC[12;18]

12=2^2x3

18=2x3^2

BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36

BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]

xE[26;62;98;.....]

mà 50<x<80

vậy x=62

 bạn thử lại nha

26 tháng 11 2017

a : 5 dư 3

= > a - 3 chia hết cho 5

= > 2 (a - 3) chia hết cho 5

= > 2a - 6 + 5 chia hết cho 5

= > 2a - 1 chia hết cho 5, a chia 7 dư 4

= > a - 4 chia hết cho 7

= > 2(a - 4 ) chia hết cho 7

= > 2a - 8 + 7 chia hết cho 7

= > 2a -1 chia hết cho 7 

a chia 11 dư 6

= > a - 6 chia hết cho 11

= > 2(a - 6) chia hết cho 11

= > 2a - 12 + 11 chia hết cho 11

= > 2a -1 chia hết cho 11

Vậy 2a - 1 thuộc BC(5;7;11)

Vì a nhỏ nhất nên 2a -1 nhỏ nhất

= > 2a - 1 = BC(5;7;11) = 5.7.11= 385

= > 2a - 1 =385

= > 2a = 386; a = 193

(mình nghĩ vậy)

26 tháng 11 2017

a : 5 (dư 3)    =>2a : 5 (dư 1)  =>2a - 1 chia hết cho 5.

a : 7 (dư 4)   =>2a : 7 (dư 1)   =>2a - 1 chia hết cho 7.

a : 11 (dư 6) =>2a : 11 (dư 1) =>2a  - 1 chia hết cho 11.

a nhỏ nhất   => 2a nhỏ nhất   => 2a - 1 nhó nhất.

=>2a - 1 thuộc BCNN(5,7,11) (1)

5 = 5 

7 = 7

11 = 11

BCNN(5,7,11)= 5 . 7 . 11 = 385. (2)

Từ (1) và (2) => 2a - 1 = 385

                            2a       = 385 + 1

                            2a       = 386

                              a       = 386 : 2

                              a       =    193

Vậy,số tự nhiên a nhỏ nhất cần tìm là 193

18 tháng 9 2016

mk cx có bài giống cậu đấy

29 tháng 7 2017

tớ ko giai dai

14 tháng 2 2018

Ta có 2A=\(2^2+2^3+...+2^{101}\)

=>2A-A=A=\(\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)

=> A= \(2^{101}-2\)

Mà \(A+1=2^x\)

=> \(2^x=2^{101}-2^0\)

Bạn xem lại đề nhé mk cx ko rõ nữa 

14 tháng 2 2018

2A=\(2\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)

2A=\(2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

Vậy A= \(2^{101}-2\)

28 tháng 10 2018

mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!

\(x-3-y(x+2)=0\)

do \(x,y\in \mathbb{N}\)

nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

28 tháng 10 2018

do x,y là số tự nhiên nha! mk viết rồi mà nó ko hiển thị

27 tháng 12 2018

a nhỏ nhất

a+2 thuộc BCNN(3;4;5)

4=22

BCNN(3;4;5)=22x3x5=60

a+2=60

a=60-2=58

31 tháng 12 2018

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

31 tháng 12 2018

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10 

25 tháng 2 2020

c) Câu hỏi của Yumani Jeng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath