K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2020

( x + 1 )( x - 2 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\)

Vậy với -1 < x < 2 thì ( x + 1 )( x - 2 ) < 0

25 tháng 7 2017

vì 31>17 và 11>4 nên Suyra 31^11 và 17^4 nhớ tk nha mk đg bị âm điểm hihi

22 tháng 10 2017

Vì 31 > 17 ; 11 > 4 suy ra 3111 > 1714

31 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\frac{4x^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4x^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x}=9\)

\(\Leftrightarrow4x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

31 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow9x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(9-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{9}{4}\end{cases}}}\)

19 tháng 7 2017

Ta có:

     ( -64 )7 = ((-4)4)7 = (-4)28 = 428

     ( -16)11 = (42)11 = 422

Vì 428 > 422 nên (-64)7 > (-16)11

( chỗ có 2 dấu ngoặc tròn"(" thì thay bằng dấu ngoặc vuông nha )

19 tháng 7 2017

ta so sánh : 

647 và 1611

647 = ( 43 )7 = 421

1611 = ( 42 )11 = 422

\(\Rightarrow\)647 < 1611

\(\Rightarrow\)( -64 )7 > ( -16 )11

1 tháng 11 2017

vì 5x+1 không là số chẵn

Mà 2y tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow\)2y = 1 \(\Rightarrow\)y = 0

Mà 2y = 1 \(\Rightarrow\)5x+1 = 1 \(\Rightarrow\)x + 1 = 0 \(\Rightarrow\)x = -1

Vậy ...

11 tháng 4 2020

Câu hỏi của Trần Ngô Hạ Uyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 12 2018

Vì các chữ số a , b , c lần lượt tỉ lệ với 2 , 4 , 5

=> a : b : c = 2 : 4 : 5

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ;

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=-\frac{33}{11}=-3\)

\(\frac{a}{2}=-3\)=> \(a=\left(-3\right).2=-6\)

\(\frac{b}{4}=-3\)=> \(b=\left(-3\right).4=-12\)

\(\frac{c}{5}=-3\)=> \(c=\left(-3\right).5=-15\)

Vậy ...

Ta có \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)=> x=2k,y=3k (k khác 0)

lúc đó A=\(\frac{21x-14y}{73x+79y}=\frac{21\left(-2k\right)-14.3k}{73\left(-2k\right)+79.3k}\)

=\(\frac{-42k-42k}{-146k+237k}=\frac{-84k}{91k}=\frac{-12}{13}\)

Mik nghĩ vậy