K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 11 2019

a/ Gọi \(C\left(x;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(x-1;-2\right)\\\overrightarrow{CB}=\left(5-x;6\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=\sqrt{\left(x-1\right)^2+2^2}\\BC=\sqrt{\left(5-x\right)^2+6^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB+BC\ge\sqrt{\left(x-1+5-x\right)^2+\left(2+6\right)^2}=4\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\frac{x-1}{2}=\frac{5-x}{6}\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\)

b/ Dễ dàng nhận ra A và B nằm cùng phía trục tung

Gọi D là điểm bất kì trên Oy, áp dụng BĐT tam giác ta có:

\(\left|DB-DA\right|\le AB\Rightarrow\left|DB-DA\right|_{max}=AB\) khi A;B;D thẳng hàng hay D là giao điểm của AB và Oy

Gọi \(D\left(0;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\left(-1;y-2\right)\\\overrightarrow{BD}=\left(-5;y-6\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{-5}=\frac{y-2}{y-6}\Rightarrow y=1\Rightarrow D\left(0;1\right)\)

30 tháng 3 2017

Giải:

a) D nằm trên trục \(Ox\) nên tọa độ của D là \((x; 0).\)

Ta có :

\(DA^2 = (1 - x)^2+ 3^2\)

\(DB^2 = (4 - x)^2+ 2^2\)

\(DA = DB \)

\(\Rightarrow DA^2 = DB^2\)

\(\Leftrightarrow(1-x)^2+9=(4-x)^2+4\)

\(\Leftrightarrow6x = 10\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow D\)\(\left(\dfrac{5}{3};0\right)\)

b) Ta có:

\(\overrightarrow{OA}= (1; 3)\)

\(\overrightarrow{AP}=\left(3;-1\right)\)

\(1.3 + 3.(-1) = 0 \)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{OB}=0\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}\perp\overrightarrow{AB}\)

SOAB = || .|| => SOAB =5 (dvdt)

30 tháng 3 2017

a) D nằm trên trục Ox nên tọa độ của D là (x; 0).

Ta có :

DA2 = (1 - x)2 + 32

DB2 = (4 - x)2 + 22

DA = DB => DA2 = DB2

<=> (1 - x)2 + 9 = (4 - x)2 + 4

<=> 6x = 10

=> x = => D(; 0)

c) Ta có = (1; 3)

= (3; -1)

1.3 + 3.(-1) = 0 => . = 0 =>

SOAB = || .|| => SOAB =5 (dvdt)

13 tháng 4 2016

a) D nằm trên trục Ox nên tọa độ của D là (x; 0).

Ta có :

DA2  = (1 – x)+ 32

DB2  = (4 – x)+ 22

DA = DB =>  DA2  = DB2

<=> (1 – x)+ 9  =  (4 – x)+ 4

<=>  6x = 10

=> x =     =>  D(; 0)

b)

OA2  = 1+ 3=10  => OA = √10

OB2  = 4+ 2=20  => OA = √20

AB= (4 – 1)2 + (2 – 3) = 10 => AB = √10

Chu vi tam giác OAB: √10 + √10 + √20 = (2 + √2)√10.

c) Ta có  = (1; 3)

 = (3; -1)

1.3 + 3.(-1) = 0 =>  . = 0 =>  ⊥ 

SOAB = || .||  => SOAB =5 (dvdt)

NV
3 tháng 11 2019

Gọi \(G\left(0;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{GA}=\left(1;2-y\right)\\\overrightarrow{GB}=\left(3;-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+3\overrightarrow{GB}=\left(10;2-4y\right)\)

\(T=\left|\overrightarrow{GA}+3\overrightarrow{GB}\right|=\sqrt{10^2+\left(2-4y\right)^2}\ge10\)

\(T_{min}=10\) khi \(2-4y=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}\Rightarrow G\left(0;\frac{1}{2}\right)\)

NV
6 tháng 1 2024

Theo công thức trung điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=2x_B-x_A=5\\y_M=2y_B-y_A=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(5;6\right)\)

6 tháng 1 2024

Để B là trung điểm của đoạn thẳng AM, ta cần tìm tọa độ của điểm M.

Theo định nghĩa, trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm ở giữa hai đầu mút của đoạn đó. Ta áp dụng công thức trung điểm để tìm tọa độ của M.

Công thức trung điểm: M(xM, yM) là trung điểm của đoạn AB <=> (xM, yM) = ((xA + xB)/2, (yA + yB)/2).

Ứng với A(1; -2) và B(3; 2): xM = (1 + 3)/2 = 2, yM = (-2 + 2)/2 = 0.

Vậy tọa độ của điểm M là M(2; 0).

Đáp án đúng là: B. M(2; 0).

13 tháng 4 2017

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

a) D nằm trên trục Ox nên D có tọa độ D(x ; 0)

Khi đó :

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy chu vi tam giác OAB là P = AO + BO + AB = √10 + 2√5 + √10 = 2√5 + 2√10

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

NV
10 tháng 11 2019

a/ \(\overrightarrow{AB}=\left(4;8\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB có 1 vtpt là \(\left(2;-1\right)\)

Phương trình AB:

\(2\left(x-3\right)-\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow2x-y-2=0\)

A;P;B thẳng hàng \(\Rightarrow P\in AB\Rightarrow P\left(x;2x-2\right)\)

\(\overrightarrow{AP}=\left(x+1;2x+2\right)\Rightarrow AP^2=\left(x+1\right)^2+\left(2x+2\right)^2=5\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow5\left(x+1\right)^2=\left(3\sqrt{5}\right)^2\Rightarrow\left(x+1\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P\left(2;2\right)\\P\left(-4;-10\right)\end{matrix}\right.\)

NV
10 tháng 11 2019

Gọi \(M\left(x;0\right)\)

b/ \(\overrightarrow{AM}=\left(x+1;4\right)\Rightarrow MA=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4^2}\)

\(\overrightarrow{MB}=\left(3-x;4\right)\Rightarrow MB=\sqrt{\left(3-x\right)^2+4^2}\)

\(T=MA+MB=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4^2}+\sqrt{\left(3-x\right)^2+4^2}\)

Áp dụng BĐT Mincopxki:

\(T\ge\sqrt{\left(x+1+3-x\right)^2+\left(4+4\right)^2}=4\sqrt{5}\)

\(T_{min}=4\sqrt{5}\) khi \(x+1=3-x\Rightarrow x=1\Rightarrow M\left(1;0\right)\)

c/ Tương tự như câu b:

\(MB+MC=\sqrt{\left(3-x\right)^2+4^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+5^2}\)

\(MB+MC\ge\sqrt{\left(3-x+x-2\right)^2+\left(4+5\right)^2}=\sqrt{82}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{3-x}{4}=\frac{x-2}{5}\Rightarrow x=\frac{23}{9}\Rightarrow M\left(\frac{23}{9};0\right)\)