K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

a)2\(^3\)-5\(^3\):5\(^2\)+12.2\(^2\)             c)2.[(7-3\(^3\):3\(^2\)):2\(^2\)+99]-100               e)(3\(^5\).3\(^7\)):3\(^{10}\)+5.2\(^4\)-7\(^3\):7

)=8-5\(^1\)+12.4                                   =2.[(7-3):4+99]-100                                   =3\(^{12}\):3\(^{10}\)+5.32-49

=8-5+12.4                                         =2.[4:4+99]-100:3                                       =9+160-49

=8-5+48                                            =2.100-100                                                 =120

=51                                                   =200-100=100

Câu g với câu i mik ko bt nên bạn cố gắng tự làm hai câu đó nha

Hok tốt!

Những câu kia bạn trên làm rồi nên mk làm câu khác :

g) \(\left(6^{2007}-6^{2006}\right):6^{2006}=\left(6^{2006}\cdot6-6^{2006}\right):6^{2006}=\left(6-1\right)\cdot6^{2006}:6^{2006}=5\)

i) \(\left(7^{2005}+7^{2004}\right):7^{2004}=\left(7^{2004}\cdot7+7^{2004}\right):7^{2004}=7^{2004}\left(7+1\right):7^{2004}=8\)

8) Ta có: \(x+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-10}{6}-\dfrac{9}{6}\)

hay \(x=-\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{6}\)

10) Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+75\%=\dfrac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{20}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{20}\\x=\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{13}{20};\dfrac{7}{20}\right\}\)

11) Ta có: \(x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

nên \(x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{6}-\dfrac{4}{6}\)

hay \(x=-\dfrac{7}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{6}\right\}\)

1 tháng 8 2017

Ta có : \(A=\frac{5}{3.9}+\frac{5}{9.15}+\frac{5}{5.21}+.....+\frac{5}{63.69}\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{6}\left(\frac{6}{3.9}+\frac{6}{9.15}+\frac{6}{15.21}+......+\frac{6}{63.69}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{6}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{15}+.....+\frac{1}{63}-\frac{1}{69}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{6}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{69}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{6}.\frac{22}{69}=\frac{55}{207}\)

11 tháng 8 2021

lấy 25 / 60%=\(\dfrac{125}{3}\)m

Bài 2: 

Cả mảnh vải dài:

\(25:\dfrac{3}{5}=\dfrac{125}{3}\left(m\right)\)

a: Ta có: \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=231\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-462=0\)

\(\Leftrightarrow n^2+22n-21n-462=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n+22\right)\left(n-21\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n=21\)

6 tháng 3 2021

-2/7,-5/6

6 tháng 3 2021

-2/7,-5/6

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1*4-1/5+1/5+1/6=1-1/6=5/6

ok xong

1 tháng 5 2017

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}=1-\frac{1}{2}+\)+.... \(+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

15 tháng 4 2021

bài giải

a) theo đề bài, ta có: Om là tia đối của tia Oy

=> góc yOm = 180 độ

ta có tiếp : xOy+xOm=yOm

thay số: 50 + xOm = 180

=> xOm= 180-50

=> xOm = 130 độ

b) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOt > xOy (100 độ > 50 độ)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)

ta lại có: xOy+yOt= xOt

thay số : 50+yOt = 100

=> yOt= 100-50

=> yOt= 50 độ

=> yOt = xOy (=50 độ ) (2)

từ (1) và (2), ta có:

Oy là tia phân giác của xOt

c) ta có: tia Oz là tia đối của tia Ox

=> zOx = 180 độ

ta có: xOm + zOm = xOz

thay số : 130 + zOm = 180

=> zOm = 180 - 130

=> zOm = 50 độ

sry bạn mik ko có máy chụp hình cho bạn đc, nhưng hình vẽ ko khó đâu mik gợi ý v bạn chịu khó động não nhé, cố lên! chúc bạn học tốt!

20 tháng 4 2021

cảm ơn bn nhiều nhé,mk vẽ đc hình ruif^^ 
@Phạm Hoàng Minh

13 tháng 5 2022

Bài Nào bạn 

13 tháng 5 2022

bài 3 với bài 5 ah
Cảm ơn trước ạ