K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

1, vị trí: giáp Thái Bình dương, đại tây dương và Ấn Độ Dương.

3 theo mình học thì nhiệt độ cao nhất của châu lục này là khoảng trên dưới -10°C , nên câu này mình chịu.

4 nằm giữa ở Thái Bình Dương và Ấn Độ dương.

5 có diện tích nhỏ nhất thế giới

6 do đg chí tuyến Nam đi qua giữ lãnh thổ ,dòng biển mạnh chạy ven bờ, phía đông thì có núi cao chắn gió.

Còn câu 2 thì mình ko bt

24 tháng 4 2019

vuiÔn tập học kì II

25 tháng 4 2019

8 có mật độ dân số thấp nhât thế giới, tỉ lệ dân thành thị cao.

9 chế biến thực phẩm

10 dãy núi U-ran

12 2/3 diện tích

13 các sông đổ ra Bắc Băng dương thg đóng băng trong 1 thời gian dài.

Còn câu 11 thì mình ko biết làm cậu thông cảm nha.ngaingung

24 tháng 4 2019

Ôn tập học kì II

25 tháng 4 2019

14 môi trường núi cao

16 mtrường ôn giới lục địa( câu này mình ko chắc)

15 yếu tố độ cao

17 Đại Tây Dương ,Bắc Băng Dương

18 Ôn đới lục địa

19 có 4 mtrường tự nhiên

20 chủng tộc Ơ-rô- pê- -ô-it

21 dân cư đang già đi

22 khai thác than, luyện kim, đóng tàu, dệt , may mặc,...

23 ngành dịch vụ

Câu 24 tớ ko biết

24 tháng 4 2019

Ôn tập học kì IIÔn tập học kì II

28 tháng 1 2021

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA).

- Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua, bao gồm 3 nước thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô.

 - Mục đích:  tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

 

28 tháng 1 2021

-Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) thành lập năm:1993

-Thành viên là: Hoa kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.

-Mục đích thành lập hiệp hội là: Tập hợp sức mạnh của cả 3 nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

10 tháng 1 2018

Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ

10 tháng 1 2018

đăng đi

31 tháng 1 2018

Vai trò của tầng ôzôn đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất

-Vai trò của tầng ozon:Tuy mỏng manh nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.

Hiện tượng suy giảm tầng ôzôn , lỗ thủng tầng ôzôn.Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn.

Nguyên nhân chính gây thủng tầng ozon:

  • Nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến việc sản xuất tủ lạnh trên thế giới. Dung dịch freon có trong hệ thống dẫn khép kín của tủ lạnh có thể bay hơi thành thể khí, chất này bay thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này và giảm nồng độ khí ozon.
  • Đến giữa thập kỷ 90 thì xuất hiện một nguyên nhân nữa chính là chất thải công nghiệp, đặc biệt là NO, CO2,… Những loại khí thải này bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí quyển và tiếp tục làm công việc phá hoại tầng ozon. Hiện nay khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì ảnh hưởng của những khí này đến bầu khí quyển ngày càng nặng nề hơn.
  • Việc xả khói bụi và các chất hóa học từ những phương tiện giao thông hay những khu công nghiệp hóa chất vào không khí cũng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến tầng ozon.

Hậu quả:

  • Thủng tầng ozon sẽ làm suy giảm sức khỏe của cơ thể người và động vật. Nó phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người cũng như động vật, điều đó đồng nghĩa với việc con người và động vật sẽ dễ mắc bệnh hơn
  • Làm hủy hoại các sinh vật nhỏ: Thủng tầng ozon sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển. Tia UV tăng lên thì sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng của các loài tôm, cua, cá,… và cũng làm giảm khả năng sinh sản của chúng.
  • Làm giảm chất lượng không khí: Tầng ozon suy giảm sẽ làm tăng lượng bức xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất, làm tăng phản ứng hóa học từ đó sẽ dẫn đến ô nhiễm khí quyển.
  • Gây hại đến thực vật và giảm năng suất cây trồng
  • Tác động tới vật liệu: Bức xa của tia tử ngoại sẽ làm giảm nhanh tuổi thọ của các vật liệu, làm mất độ bền chắc. Ngoài ra nó còn đóng góp vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính.
31 tháng 1 2018

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giớiBài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

19 tháng 4 2016

Châu Nam Cực được gọi là ''cực lạnh'' của thế giới vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhau nhiều.

Chúc bạn học tốthihi

19 tháng 4 2016

Vì Châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam của Trái Đất, có góc chiếu rất ít, nhiệt độ trong năm chênh nhau nhiều.

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 1 2018

Bài 38 : Kinh tế Bắc Mĩ

18 tháng 1 2018

Bài 38 : Kinh tế Bắc Mĩ

Trả lời:Tốc độ giảm đi vào các năm.Như vậy,tốc độ phát triển kinh tế không đều,sự phát triển kinh tế thiếu ổn định