Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 10,11 + 11,12 + 12,13 + . . .+ 98,99 + 99,10
Ta có :
10,11 = 10 + 0,11
11,12 = 11 + 0,12
12,13 = 12 + 0,13
. . . . . . . . . . . . . .
97,98 = 97 + 0,98
98,99 = 98 + 0,99
99,10 = 99 + 0,10
Đặt B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99
và C = 0,11 + 0,12 + 0,13 + . . . .+ 0,98 + 0,99 + 0,10
- - > 100C = 11 + 12 + 13 + . . .+ 98 + 99 + 10
Ta chỉ việc tính B là suy ra C !
B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99
B = (10+99)+(11+98)+(12+97)+. . . +(44+65) + (45 + 64)
Vì từ 10 đến 99 có tất cả 90 số . Ta sẽ có 90/2 = 45 cặp
Mỗi cặp có tổng là 10 + 99 = 11 + 98 = . .= 45 +64 = 109
Vậy ta có B = 45.109 = 4905
Với A = 4905 . Ta thấy 100C = 10 + 11 + 12 +. . + 98 + 99 =B
- - > 100C = 4905 . Hay C = 4905/100 = 49,05
Vậy A = B + C = 4905 + 49,05 = 4954,05
Từ đề bài ta có:
\(T=\dfrac{1+2}{2}.\dfrac{1+3}{3}.\dfrac{1+4}{4}...\dfrac{1+98}{98}.\dfrac{1+99}{99}\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(=\dfrac{100}{2}\)
\(=50\).
\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(T=\dfrac{3.4.5......99}{3.4.5......99}.\dfrac{100}{2}\)
\(T=50\)
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30 chứ gì
đầu tiên rút gọn lại cho nó nhỏ sẽ dễ tính hơn
-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30
= -1/2 + 1/7 + -1/3 + -1/6
=( -1/2 + -1/3 + -1/6) +1/7
=(-3/6 + -2/6 + -1/6) + 1/7
=-6/6 + 1/7
=1 +1/7
=7/7+1/7
=8/7
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
B5
a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)
b)
\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)
Vì \(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)
B6
a) Đề sai
Sửa lại:
\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)
b)
\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)
Mà \(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)