Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín
Bài 5 :
Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{36,5.20}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Đặt tên kim loại có hóa trị cần tìm là R
PTHH :
\(R+2HCl->RCl2+H2\uparrow\)
0,1mol...0,2mol
=> MR = \(\dfrac{6,5}{0,1}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\)
Vậy R là kim loại kẽm ( Zn = 65 )
Bài 4:
-Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s1(ZX=19: K)
-Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p5(ZY=17:Cl)
-X: K2O và KOH
BT7
Gọi: a là thành phần % cuả đồng vị thứ nhất
b là thành phần % cuả đồng vị thứ hai
Ta có:
a+b=100 (1)
theo ct tính ngtử khối trung bình là
A= aA1 + bA2/100
=> 10a+11b/100=10.812
<=> 10a+11b=1081.2 (2)
Từ 1,2 ta có hệ
a+b=100
10a+11b=1081.2
=> a=18.8, b=81.2 <=> a= 19 , b = 81
BT7
b)
Gọi :a là thành phần % cuả đồng vị Cl thứ nhất
b là thành phần % cuả đồng vị Cl thứ hai
Ta có :
a+b=100 (1)
theo ct tính ngtử trung bình
A=\(\dfrac{aA_1+bA_2}{100}\)
=> \(\dfrac{35a+37b}{100}=35.5\)
<=> 35a +37b=3550 (2)
Từ 1.2 ta có hệ
a+b=100
35a+37b=3550
=> a=72% , b=25%
Dù biết là bạn thân nhưng thực sự không thể nói, đủ can đảm mọi chuyện sẽ rõ
Câu 1:
1. Dẫn lần lượt 3 khí qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư, đun nóng nhẹ. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 --t*--> CAg≡CAg + 2NH4NO3
(bạc axetilua)
4 khí còn lại dẫn qua dd H2S, khí nào tạo ↓ vàng keo với H2S là SO2:
SO2 + 2H2S -> 3S↓ + 2H2O (phản ứng đặc trưng nhận biết SO2)
Khí còn lại dẫn qua dd Br2 màu vàng nâu (dư), khí nào làm nhạt màu Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
Khi bị cảm, trong cơ thể chứa hàm lượng khí H2S cao khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi nên khi dùng những đồ vật bằng bạc để cạo gió sẽ xảy ra PTHH sau:
\(4Ag_{\left(r\right)}+2H_2S_{\left(k\right)}+O_{2\left(k\right)}\rightarrow2Ag_2S_{\left(r\right)}+2H_2O\)
Giải thích: Ag tác dụng với khí H2S nhằm làm giảm đi lượng H2S có trong cơ thể làm cho cơ thể dần hết bệnh nên sau khi cạo gió bằng đồ vật bằng bạc,nó sẽ chuyển sang màu đen xám là do có chất mới Ag2S tạo thành sau phản ứng.
Trong câu hỏi tuần này sẽ không có bạn nào được 4 GP. Cô thấy các bạn không trung thực khi đã copy y xì đúc câu trả lời ở trên mạng. Các bạn tìm hiểu, tham khảo thì không sai nhưng sau đó phải tự rút ra câu trả lời cho riêng mình.
Câu 45:
ta có C2O4 2- -> 2CO2 + 2e -> n=2
Đ= M/n = 90/2=45
=> chọn B