Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{2}{-7}=-\frac{2}{7}=-\frac{22}{77}\)
\(-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)
Vì : \(-\frac{22}{77}< -\frac{21}{77}\Rightarrow\frac{2}{-7}< -\frac{3}{11}\)
b) \(\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\Rightarrow\frac{17}{19}=\frac{17}{19}n\text{ên}\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\)
c) \(\frac{3}{4}=\frac{27}{36};\frac{8}{9}=\frac{32}{36}\)
Vì 27 < 36 nên \(\frac{3}{4}< \frac{8}{9}\)
d) \(\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)
Ta có :
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=1\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=1\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\) (do cùng tử số, mẫu số nhỏ hơn sẽ lớn hơn)
Vậy : A < B
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^8-3}>\frac{3}{10^8-1}\)nên \(B>A\).
Câu e) là hỗn số 5 và 8 phần mừi bảy CHIA x đấy nhá!!! a... h..a..ha ha < cười ngượng> mk vit hơi xấu các bn thông cảm cho
Mình k mag máy tính cầm tay nên chịu. Nhưng mấy bài này dễ mà : câu c bạn chỉ cần đổi vế theo thứ tự thôi, câu d và e thì áp dụng tính chất kết hợp
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
y x O A B D
a) Ta có: OA + AB = OB
hay: 2 + AB = 4
=> AB = 4 -2 = 2
Vậy AB = 2cm
b) Ta có: DA = DO + OA
hay: DA = 1 + 2 = 3
Ta lại có: DB = DA + AB
hay: DB = 3 + 2 = 5
Vậy DA = 3cm ; DB = 5cm
c) Trên đoạn thẳng DB, có DA > DB ( 3 > 5 ) ( 1 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm D và B (2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Điểm A không phải trung điểm của đoạn thẳng DB.
O A B D y x
a, Trên tia Ox có :
\(OA< OB\) ( vì : \(2cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
Thay : \(OA=2cm,OB=5cm\) ta có :
\(2+AB=5\Rightarrow AB=5-2=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(A\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và D
\(\Rightarrow DO+OA=DA\)
Thay : \(DO=1cm,OA=2cm\) ta có :
\(1+2=DA\Rightarrow DA=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(B\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm B và D
\(\Rightarrow DO+OB=DB\)
Thay : \(DO=1cm,OB=5cm\) ta có :
\(1+5=DB\Rightarrow DB=6\left(cm\right)\)
c, Vì : A nằm trên đường thẳng xy \(\Rightarrow\) Hai tia Ay và Ax đối nhau
Ta có : \(D\in\) tia Ay ; \(B\in\) tia Ax
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm D và B
Mà : \(DA=AB\left(=3cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng DB
xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!!
b)Đặt \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=\frac{3k}{2}\)
\(y=\frac{4k}{3}\)
\(z=\frac{5k}{4}\)
\(x+y+z=98\)
\(\Leftrightarrow\frac{3k}{2}+\frac{4k}{3}+\frac{5k}{4}=98\)
\(\frac{18k}{12}+\frac{16k}{12}+\frac{15k}{12}=98\)
\(\frac{18k+16k+15k}{12}=98\)
\(49k=1176\)
\(k=24\)
\(\Rightarrow x=\frac{3k}{2}=\frac{3\cdot24}{2}=\frac{72}{2}=36\)
\(y=\frac{4k}{3}=\frac{4\cdot24}{3}=\frac{96}{3}=32\)
\(z=\frac{5k}{4}=\frac{5\cdot24}{4}=\frac{120}{4}=30\)
Vậy ... (kết luận tự túc)
Mình ko ghi đề nhé
c) \(\Rightarrow\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=\frac{-53}{10}-\frac{2}{5}=-\frac{57}{10}\)
\(\Rightarrow3x-3,7=-\frac{19}{2}=-9,5\)
\(\Rightarrow3x=-5,8\)
\(\Rightarrow x=-\frac{29}{15}\)
d) \(\Rightarrow\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right).x=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{25}{12}.x=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=1\)
e) \(\Rightarrow x\left(\frac{93}{17}-\frac{17}{4}\right)+\frac{22}{7}.\frac{22}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{83}{68}+\frac{484}{21}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{83}{68}=-\frac{5240}{231}\)
\(\Rightarrow x=...\) (số lẻ lắm)
Những bài này lần sau bạn nên tự làm nhé
cám ơn bn nhiều, lớp 7 á??? ak, cám ơn chị!!!!