K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

10% của 110000 là 11000

Suy ra già thịt buổi chiều là:

110000-11000=99000

5 tháng 3 2019

Số tiền bán thịt lợn buổi chiều là

110 000 X \(\frac{10}{100}\)= 11 000 ( đồng )

                             Đáp số: 11 000 đồng

4 tháng 1 2016

90000 tick nha ^_^ hi hi

30 tháng 12 2018

làm cách nào ra 90000 vậy?

18 tháng 12 2015

Đổi 140%=7/5

Tổng số phần bằng nhau là:

7+5=12(phần)

Mẹ mua rau quả hết:

96000/12*5=40000(đồng)

đáp số: 40000 đồng

tick mình nha

 

28 tháng 4 2019

 Giá một áo sơ mi là 90 000 đồng. Sau hai lần giảm giá, mỗi lần giảm 10% (so với giá ban đầu) thì giá bán áo sơ mi đó là bao nhiêu đồng?
Bài giải
Sau hai lần giảm giá thì còn lại :
100% - (10% x 2) = 80%
Sau hai lần giảm giá thì áo sơ mi có giá bán là :
90000 x 80% = 72000 (đồng)
Đáp số : 72000 đồng

Sau 2 lần giảm giá, Giá chiếc áo còn:
90000 - 90000x(10%+10%) = 72000 (đồng)

8 tháng 12 2019

cố mà làm nha vì mình đang tìm kết quả

19 tháng 5 2015

doi 140%=140/100=7/5

tong so phan = nhau la :

7+5=12(phan)

me mua rau qua het so tien la :

96000:12*5=40000(dong)

nho ****

Số tiền lãi tiết kiệm 1 tháng là:

9369750:9300000x100-100=0,75%

                                           Đ/s:0,75%

27 tháng 12 2018

tỉ số phần trăm giữa 9369750 và 9300000 là

9369750 : 9300000 = 1,0075

                         1,0075 = 100,75 % 

lãi xuất 1 tháng là : 100,75% - 100% = 0,75 %

đáp số :  0,75 %

20 tháng 5 2020

Đổi 5 tạ = 500 kg

Tổng số phần trăm gạo đã bán là:

24% + 41% = 65%

Cửa hàng đã bán số kg gạo là:

500 * 65% = 325 ( kg )

Cửa hàng còn lại số kg gạo là

500 - 325 = 175 ( kg )

                 Đáp số: 175 kg

20 tháng 5 2020

Đổi 5 tạ = 500kg

Buổi sáng bán được :

500 x 24 : 100 = 120 ( kg )

Buổi chiều bán được :

500 x 41 : 100 = 205 ( kg )

Còn lại :

500 - ( 120 + 205 ) = 175 ( kg )

đ/s:...................

2/1x2 + 2/2x3 +...+ 2/9x10

=2x(1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10)

=2x(1-1/10)

=2 x 9/10

=9/5

31 tháng 10 2019

Đặt A=\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(1-\frac{1}{10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(\frac{99}{10}\)

A=\(\frac{9}{20}\)

Vậy A=\(\frac{9}{20}\)