Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy đồng BĐT ban đầu ta được BĐT cần chứng minh là
\(a^2+b^2+c^2+3\ge3a^2b^2c^2+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2+2abc\left(a+b+c\right)-3a^2b^2c^2\ge12\)
Đây là hàm bậc 2 theo \(abc\) có hệ số \(A< 0\), mà \(abc\in\left[0;\frac{a+b+c}{3}\right]\) nên GTNN đạt được khi \(abc=0\) hoặc \(abc=\frac{a+b+c}{3}\)
*)Xét \(abc=0\). Giả sử \(c=0\) thì \(ab=3\) và \(VT=\left(a+b\right)^2\ge4ab=12\)
*)Xét \(abc=\frac{a+b+c}{3}\) thì:
\(VT=\frac{4}{3}\left(a+b+c\right)^2\ge4\left(ab+bc+ca\right)=12\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\) hoặc \(a=b=\sqrt{3};c=0\) và các hoán vị
ĐẶT x-1=a , x+3=b (a,b cùng dấu)
\(PT\Leftrightarrow ab+2a\sqrt{\frac{b}{a}}=8\)
\(\Leftrightarrow2a\sqrt{\frac{b}{a}}=8-ab\)
\(\Leftrightarrow4a^2\frac{b}{a}=64-16ab+a^2b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2-20ab+64=0\)
\(\Leftrightarrow\left(ab-10\right)^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(ab-4\right)\left(ab-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}ab=4\\ab=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+3\right)=4\\\left(x-1\right)\left(x+3\right)=16\end{cases}}\)
Đến đây đơn giản rồi bn tự giải nhé
ĐK:....\(\frac{x+3}{x-1}\ge0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+1=9\)
<=> \(\left(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+1\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=2\\\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=-4\left(loai\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=4\)
Em tự làm tiếp nhé
a) Ta có: \(Q=\dfrac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-\left(x-1\right)-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1-x+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
b) Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào Q, ta được:
\(Q=\dfrac{\sqrt{3}+1+1}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{3}\)
c) Để Q=3 thì \(\sqrt{x}+1=3\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\sqrt{x}=-3-1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\)
hay x=4
d) Để \(Q>\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1
e) Để Q nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow2⋮\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)
\(1,A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\left(x>0;x\ne1;x\right)\\ A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)
\(2,x=2\sqrt{2}+3=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{2\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{1}\\ =4\sqrt{2}-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-3=5\sqrt{2}-3\)
Bài I:
1: Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4}{2+1}=\dfrac{4}{3}\)
2: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+5}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\left(x+5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)+x+5-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3+x-\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3: P=A*B
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)
P<=4
=>P-4<=0
=>\(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\sqrt{x}-1< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 1\)
=>0<=x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<=x<1
Trả lời:
Bài 1:
a, \(\sqrt{75}-4\sqrt{3}+2\sqrt{27}=\sqrt{5^2.3}-4\sqrt{3}+2\sqrt{3^2.3}\)
\(=5\sqrt{3}-4\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)
\(=7\sqrt{3}\)
b, \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}-12\sqrt{\frac{1}{3}}+5\frac{\sqrt{30}}{\sqrt{10}}\)
\(=\sqrt{7-2\sqrt{2^2.3}}-12\sqrt{\frac{3}{3^2}}+5\sqrt{\frac{30}{10}}\)
\(=\sqrt{7-2\sqrt{12}}-12.\frac{\sqrt{3}}{3}+5\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{4-2.\sqrt{4}.\sqrt{3}+3}-4\sqrt{3}+5\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{3}\)
\(=\left|\sqrt{4}-\sqrt{3}\right|+\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{4}-\sqrt{3}+\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{4}\)
Trả lời:
Bài 2:
a, \(\sqrt{3x+1}=3\left(ĐK:x\ge-\frac{1}{3}\right)\)
Bình phương 2 vế, ta được:
\(3x+1=9\)
\(\Leftrightarrow3x=8\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\left(tm\right)\)
Vậy x = 8/3
b, \(x-7\sqrt{x}+10=0\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}\right)-\left(5\sqrt{x}-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=25\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy x = 4; x = 25
c, \(\sqrt{9x^2-6x+1}=x+5\) \(\left(ĐK:x\ge-5\right)\)
Bình phương 2 vế, ta được:
\(9x^2-6x+1=\left(x+5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1=x^2+10x+25\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-x^2-10x-25=0\)
\(\Leftrightarrow8x^2-16x-24=0\)
\(\Leftrightarrow8\left(x^2-2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy x = 3; x = 1