Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4} +...+\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)
S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)
S=1-\(\dfrac{1}{100}\)
S=\(\dfrac{99}{100}\)
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
Ta có:
\(3!-M>4\\ 6-M>6-2\\ -M>-2\\ M< 2\)
Điều phải chứng minh: \(M< 2\)
\(M=\dfrac{1}{1!}+\dfrac{1}{2!}+...+\dfrac{1}{100!}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{1\cdot2}\\ \dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}=\dfrac{1}{2\cdot3}\\ \dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4}< \dfrac{1}{3\cdot4}\\ \dfrac{1}{5!}=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5}< \dfrac{1}{4\cdot5}\\ ...\\ \dfrac{1}{100!}=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100}< \dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(\Rightarrow M< 1+\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\\ M< 1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ M< 2-\dfrac{1}{100}< 2\)
Vậy \(M< 2\)
Vì
\(M< 2\\ \Rightarrow-M>-2\\ \Rightarrow6-M>6-2\\ \Leftrightarrow3!-M>4\left(đpcm\right)\)
S = \(\dfrac{3}{1.2}\)+\(\dfrac{3}{2.3}\)+\(\dfrac{3}{3.4}\)+\(\dfrac{3}{4.5}\)+...+\(\dfrac{3}{2015.2016}\)
= 3.\(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\right)\)
= 3.\(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)
= 3.\(\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\) = 3.\(\dfrac{2015}{2016}\)=\(\dfrac{3.2015}{2016}\)=\(\dfrac{1.2015}{672}\)=\(\dfrac{2015}{672}\)
Vậy S = \(\dfrac{2015}{672}\)
Ta có S=\(\dfrac{3}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}+\dfrac{3}{3.4}+\dfrac{3}{4.5}+...+\dfrac{3}{2015.2016}\)
=3.(\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\))
=3.(\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\))
=\(3.\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\)
= \(3-\dfrac{1}{672}\)=\(\dfrac{2015}{672}=2\dfrac{671}{672}\)
Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times3}{8\times3}=\dfrac{21}{24}\)
\(\dfrac{11}{24}=\dfrac{11}{24}\)
\(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{8};\dfrac{11}{24}\)
lần lượt bằng: \(\dfrac{16}{24};\dfrac{21}{24};\dfrac{11}{24}\)
Với 1 phân số bất kì \(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\left(n>0\right)\)
\(=>\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+2+1}\)
\(=>\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT..........
Ta quy đồng mẫu số của hai phân số:
n+1/n+3 = (n+1).(n+2)/(n+3).(n+2) = n.(1+2)/(n+3).(n+2) =
n.3/(n+3).(n+2)
n/n+2 = n.(n+3)/(n+3).(n+2)
Ta thấy hai phân số trên đã được quy đồng mẫu nên ta sẽ so sánh hai tử: Vì n.3 < n.(n+3) nên phân số n+1/n+3 < n/n+2
. là dấu nhân, / thay cho gạch ngang của phân số nha bạn. Nếu mình làm đúng thì bạn tick nha!
\(S=\dfrac{7}{3.5}+\dfrac{7}{5.7}+\dfrac{7}{7.9}+...+\dfrac{7}{2015.2017}\)
\(\dfrac{2}{7}S=\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{2015.2017}\)
\(\dfrac{2}{7}S=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\)
\(\dfrac{2}{7}S=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2017}\)
\(\dfrac{2}{7}S=\dfrac{2014}{6051}\)
\(S=\dfrac{4028}{42357}\)
\(S=\dfrac{7}{3.5}+\dfrac{7}{5.7}+\dfrac{7}{7.9}+...+\dfrac{7}{2015.2107}\)
\(S=\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{2015.2017}\right)\)
\(S=\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\right)\)
\(S=\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2017}\right)\)
\(S=\dfrac{7}{2}.\dfrac{2014}{6051}\)
\(S=\dfrac{4028}{42357}\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+..................+\dfrac{1}{99.100}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+.......................+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)
bạn ơi giải thích kĩ hơn đc ko