K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Lên google đi bạn, nhiều mà... hihi

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so với điện áp đó là p/6 còn đối với Q thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/2. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và...
Đọc tiếp

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so với điện áp đó là p/6 còn đối với Q thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/2. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 11 2 A và trễ pha p/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. 11 2  A và sớm pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. 5,5 A và sớm pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. 5,5 A và trễ pha p/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

1
24 tháng 12 2019

Lần lượt đặt điện p xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp...
Đọc tiếp

Lần lượt đặt điện p xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 0,125 2 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. 0,125 2  (A) và sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. 1/ 3   (A) và sớm pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. 1/ 3   (A) và trễ pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

1
23 tháng 10 2017

12 tháng 8 2019

4 tháng 3 2017

8 tháng 1 2017

Chọn C

16 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

8 tháng 1 2017

Đáp án A

13 tháng 10 2015

Câu này chọn đáp án A nhé.

Vì máy biến áp này là lí tưởng nên khi thay đổi R cuộn thứ cấp thì điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy đều không đổi.

Ở cuộn thứ cấp do R tăng 2 lần nên I giảm 2 lần, còn sơ cấp không đổi.

Công suất tiêu thụ 2 mạch đều không đổi.

14 tháng 10 2015

@phynit: vậy nếu giả sử ta gắn vào cuộn sơ cấp 1 cuộn dây (r,L) thì điệp áp ở cả 2 cuộn thứ cấp và sơ cấp

vẫn không đổi phải không thầy?