![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là câu trả lời của mình :
Vì nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của thủy ngân khá kao, ở các nước hàn đới, do nhiệt độ ngoài trời có khi xuống dưới -39 độ => thủy ngân đông đặc, không thể di chuyển lên xuống trong thang đo nhiệt độ nữa
Chúc bạn học tốt !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì nhiệt độ của nước đang tồn tại ở thể rắn \(\le\) 0oC mà trên Trái đất lại rất ít nơi có nhiệt độ \(\le\) 0oC nên cũng rất ít nước đang tồn tại ở thể rắn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Nên phần lớn lượng nước trên Trái Đất tồn tại ở thể lỏng. Mặt khác khi nhiệt độ hạ xuống thấp, dưới nhiệt độ đông đặc của nước thì cũng chỉ có lớp nước ở phía trên đông đặc lại; còn lớp nước ở phía dưới vẫn không đông đặc lại nên nước vẫn còn tồn tại ở thể lỏng ( Bạn có thể xem ở mục " Có thể em chưa biết " của bài này )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khao:
1m3 rượu ở 0°C thì có khối lượng 800kg
Thể tích rượu ở 50°C:
\(V=V_0+\dfrac{1}{1000}V_0t=1+\dfrac{1}{1000}.50=1,05\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của rượu ở 50°C:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)
Vậy … (tự kết luận)
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Vo = 1/1000 V1= 0,001V1
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V= 50Vo= 50 x 0,001V1= 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2= V1 + 0,05V1= 1,05V1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
19.1:C 19.2:B
19.3: Khi mới đun đáy bình tiếp xúc với lửa trước nên nở ra trước làm bình rộng ra nước tụt xuống.
Sau đó nước trong bình mới nóng lên nở ra mà chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
19.1:Khi đung nóng một lượng chất lỏng thể tích của chất lỏng tăng. Đáp án:C
19.2:Khi đun nóng chất lỏng, khối lượng chất lổng vẫn giữ nguyên nhưng thể tích của chất lỏng tăng do đó khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Đáp án B
19.3:-Mô tả thí nghiệm:
-Khi mới đun, mực nước trong ống nghiệm bị hạ thấp xuống.
-Đun được một lúc thì mực nước trong ống nghiệm tăng lên cao hơn vị trí cũ.
-Giải thích thí nghiệm:
-Khi mới đun, thủy tinh tiếp xúc với nhiệt trước nên bị giãn nở trước, bình thủy tinh tăng thể tích, trong lúc nước chưa nở. Do đó mực nước trong ống nghiệm hạ xuống.
-Khi đun được một lúc, nước bắt đầu nóng và dãn nở, do độ dãn nở của nước lớn hơn của thủy tinh nên mực nước trong ống nghiệm tăng vọt lên cao hơn vị trí ban đầu.
1. Ở 80oC chất rắn bắt đầu nóng chảy.
2. Chất rắn này là băng phiến.
3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần khoảng 4 phút.
4. Thời gian nóng chảy của chất rắn này là 2 phút.
5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13.
6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.
1 ở 80oC chất rắn bắt đầu nóng chảy.
2 chất rắn này là băng phiến.
3 để đưachất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần khoảng 4 phút.
4 thời gian nóng chảy của chất này cần 2 phút
5 sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13.
6 thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.![thanghoa thanghoa](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/thanghoa.png)