Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B H C
AD định lí Pytago vào tam giác vuông HAC , ta có
\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
Ta có sin C = AH/ AC = 3/5
=> \(\widehat{C}\approx36^o52'\)
=> \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}\approx90^o-36^o52'=53^o8'\)
BH = cot B . AH \(\approx2,25\left(cm\right)\)
=> BC = BH + CH = 2,25 + 4 = 6, 25 cm
AB = sin C. BC \(\approx3,75\left(cm\right)\)
Ta có \(P=\left(\frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{2-2\sqrt{5}}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-1\right)}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{7}}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{7}+\sqrt{3}}{2}.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\frac{7-3}{2}=2\)
Vậy \(P=2\)
\(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}< \frac{1}{100}\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{n}-\sqrt{n-1}}>100\Leftrightarrow\sqrt{n}+\sqrt{n-1}>100\left(1\right)\)
Đến đây có thể giải bpt(1) bằng cách chuyển vế \(\sqrt{n-1}>100-\sqrt{n}\), bình phương 2 vế và đưa về \(\sqrt{n}>50,005\). do đó \(n>2500,500025\). Do \(n\in N\)và nhỏ nhất nên n=2501
Cũng có thể ước lượng từ (1) để thấy \(\sqrt{n}\)vào khoảng 50. Với \(n\le2500\)thì \(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\le\sqrt{2500}+\sqrt{2499}< 100\)
Với n=2501 thì \(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}=\sqrt{2501}+\sqrt{2500}>100\)
Ta chọn n=2501
a, ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(Q=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\)\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
b. \(Q>1\Rightarrow Q-1>0\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}>0\)
TH1 \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\\sqrt{x}-1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>1\end{cases}\Rightarrow}x>1}\)
TH2 \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\\sqrt{x}-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\0\le x< 1\end{cases}\left(l\right)}}\)
Vậy \(x>1\)thì \(Q>1\)
Đặt \(A=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)
Áp dụng \(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\) ta có:
\(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)
\(A^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+3\sqrt[3]{4-5}\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)\)
\(=4-3A\)
Giải PT:
\(A^3+3A-4=0\Leftrightarrow A^3-1+3A-3=0\)\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+1\right)+3\left(A-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+4\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A-1=0\\A^2+A+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=1\\A^2+2.\frac{1}{2}A+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+4=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=1\\\left(A+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=1\\\left(A+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{15}{4}\left(L\right)\end{cases}}}\)
Vậy \(A=1\)
1. Dùng Định lý pytago : BC^2 = AC^2 + AB^2 => AB = 6cm