K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Bạn tham khảo bài này nha

https://tin.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-thpt-chuyen-su-pham-hn-2019-c29a45303.html

17 tháng 1 2021

 

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

1 tháng 7 2021

                                       Giải

   Gọi x (km/h) là vận tốc đi bộ của An

   Gọi y (km/h) là vận tốc đi xe đạp của An 

       ĐK : 0 < x < y 

   Vì vận tốc đi xe đạp lớn hơn vận tốc đi bộ là 9km/h nên ta có PT :

              \(-x+y=9\)         (1)

   Thời gian đi buổi sáng là : \(\dfrac{3}{x}\) (h)

   Thời gian đi buổi chiều là : \(\dfrac{3}{y}\) (h)

   Vì thời gian đi b/c ít hơn thời gian đi b/s là 45' tức \(\dfrac{3}{4}\)h nên ta có PT :

            \(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)           (2)

   Từ (1) và (2) ta có HPT :

     \(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=9\\\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)                         \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y-9\\\dfrac{3}{y-9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\left(3\right)\) 

                \(\left(3\right)\Leftrightarrow12y-12\left(y-9\right)=3y\left(y-9\right)\)

                      \(\Leftrightarrow12y-12y+108=3y^2-27y\)

                      \(\Leftrightarrow3y^2-27y-108=0\)

       \(\Delta=\left(-27\right)^2-4.3.\left(-108\right)=2025\)

     \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{27+\sqrt{2025}}{6}=12\left(tm\right)\\y_2=\dfrac{27-\sqrt{2025}}{6}=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) 

   Thế \(y=12\) vào (1) \(\Rightarrow x=3\) (t/m)

   Vậy vận tốc đi bộ của An là 3km/h

4 tháng 4 2018

Gọi vận tốc của người đi xe máy trên 3/4 quãng đường AB đầu (90 km) là x (km/h) (x > 0)

Vận tốc của người đi xe máy trên 1/4 quãng đường AB sau là 0,5x (km/h)

Vận tốc của người đi xe máy khi quay trở lại A là x + 10 (km/h)

Tổng thời gian của chuyến đi là  90 x + 30 0 , 5 x + 120 x + 10 + 1 2 = 8 , 5

⇔ 90 x + 60 x + 120 x + 10 = 8 ⇔ 150 x + 120 x + 10 = 8 ⇔ 75 ( x + 10 ) + 60 x = 4 x ( x + 10 ) ⇔ 4 x 2 − 95 x − 750 = 0 ⇔ x = 30   ( d o   x > 0 )

Vậy vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B về A là 30 + 10 = 40 (km/h)

 

26 tháng 4 2021

AB/24 + (AB-6)/32 = t là thời gian đi từ A đến C

AC/t = 27 <=> AB+BC = 27t <=> 2AB-6 = 27(AB/24 + (AB-6)/32)

<=> 2AB-6 = AB(27/24 +27/32) - 27.6/32

0.03125AB = 0.9375 <=> AB = 30 km...

26 tháng 3 2021

Gọi vận tốc ô tô đi từ A là x(x>20)

Vận tốc ô tô đi từ B là y(0<y<x)

Vì vận tốc ô tô đi từ A lớn hơn vận tốc ô tô đi từ B là 20km/h nên ta có phương trình: xy=20(1)

Đổi: 11h30p=1,5h

Sau 1,5h ô tô đi từ A đi được: 1,5x (km)

Sau 1,5h ô tô đi từ B đi được: 1,5 y (km)

Sau 1,5h 2 xe gặp nhau có nghĩa là cả 2 xe đã đi hết đoạn đường AB nên ta có phương trình: 

1,5x+1,5y=150 x+y=100,

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:

{xy=20x+y=100{x=60y=40(tho mãn)

Vậy vận tốc ô tô đi từ A là 60km/h, vận tốc ô tô đi từ B là 40km/h

10 tháng 4 2016

Gọi x là vận tốc của chị An (x>0)

Khi đó: 

- Vận tốc của a Bình là: x+14

- Quãng đường chị An đi được là: (1/2)x

-Quãng đường anh Bình đi được là (1/2)(x+14)

Quãng đường AB dài 36km nên ta có pt:

(1/2)x + (1/2)(x+14)=36

<=> (1/2)x + (1/2)x+7=36

<=> x=29

Vậy vận tốc của chị An là: 29km/h còn vận tốc a Bình là 43km/h