K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(18\cdot\left(x-12\right)=18\)

\(\Rightarrow x-12=18:18=1\)

\(\Rightarrow x=1+12=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

21 tháng 7 2016

\(18.\left(x-12\right)=18\)

\(\Rightarrow x-12=18:18\)

\(\Rightarrow x-12=1\)

\(\Rightarrow x=1+12\)

\(\Rightarrow x=13\)

2 tháng 3 2020

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=1-\frac{997}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=\frac{29}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18.19}=\frac{29}{1026}\)\(\Rightarrow x=\frac{29}{3}\)

13 tháng 2 2020

Quan trọng là câu d nha. Mấy câu kia mình giải đc rồi

14 tháng 9 2015

(6x-12)= 2.23 + 200

(6x-12)= 2.8  + 200

(6x-12)= 16 + 200 = 216

(6x-12)= 63

   6x-12 = 6

     x-12 = 1

        x = 1 + 12

        x = 13

Vay x = 13

20 tháng 11 2017

câu 1a: x = 0 hoặc 5

        b: x = 5

câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.

Nếu x bằng 5 thì y bằng 3

Nếu x bằng 0 thì y bằng 8

20 tháng 11 2017

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

21 tháng 7 2016

x=23 

nếu bạn muốn trình bày rõ ràng thì kết bạn và nhắn tin cho mình hoặc cmt ở dưới

21 tháng 7 2016

Đỗ thảo vi 

1 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

1 tháng 1 2018

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

Sao nhiều thế:)

29 tháng 11 2021

bạn giúp mình được câu nào thì giúp nha đề cương mà bạn nhiều lắm

 

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)