Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=1-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{49}{50}\)
Mà \(\frac{49}{50}\)lại nhỏ hơn 1 nên \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}< 1\left(ĐPCM\right)\)
P/S : Các bạn thấy mình làm đúng không ? Nếu sau thì ibox cho mình nhé
Trước hết ta hãy so sánh :
\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\)với \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)
Ta có: Cả hai phân số trên cùng tử.
\(\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)
Tiếp đó so sánh : \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)với \(1\)
Ta được: \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\)
Ta lại so sánh được:\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}< 1\) (*)
Từ (*) suy ra \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+2}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)
Ngoài ra còn một cách như sau:
\(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{\left(100+1\right)}+1}{10^{\left(101+1\right)}+1}=\dfrac{10}{10}.\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\) hay B > A hay A < B
Bài 1:
d)
\(\dfrac{x+5}{95}+\dfrac{x+10}{90}+\dfrac{x+15}{85}+\dfrac{x+20}{80}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{95}+1+\dfrac{x+10}{90}+1+\dfrac{x+15}{85}+1+\dfrac{x+20}{80}+1=-4+1+1+1+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{90}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{80}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\) ( vì: \(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-100\)
Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{100}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{99}{100}\)
Vì \(\frac{99}{100}-2=-\frac{101}{100}\) là số âm
Nên \(\frac{99}{100}< 2\).Vậy ta được đpcm
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1< 2\)
Số đó là :
864 : \(\frac{1}{4}\)= 3456
\(\frac{3}{4}\)số đó là :
3456 x \(\frac{3}{4}\)= 2592
Đáp số : 2592
\(\frac{3}{4}\)số đó là :
864 x \(\frac{3}{4}\)= 648
Đáp sô : 648
( ghi lại đề )
Ta có :
\(15A=\frac{15^{2016}+15}{15^{2016}+1}=\frac{15^{2016}+1+14}{15^{2016}+1}=\frac{15^{2016}+1}{15^{2016}+1}+\frac{14}{15^{2016}+1}=1+\frac{14}{15^{2016}+1}\)
\(15B=\frac{15^{2015}+15}{15^{2015}+1}=\frac{15^{2015}+1+14}{15^{2015}+1}=\frac{15^{2015}+1}{15^{2015}+1}+\frac{14}{15^{2015}+1}=1+\frac{14}{15^{2015}+1}\)
Vì \(\frac{14}{15^{2016}+1}< \frac{14}{15^{2015}+1}\) nên \(1+\frac{14}{15^{2016}+1}< 1+\frac{14}{15^{2015}+1}\) hay \(15A< 15B\)
\(\Rightarrow\)\(A< B\)
Vậy \(A< B\)
Chúc bạn học tốt ~
\(a,4^{21}:16^5.\)
\(=4^{21}:\left(4^2\right)^5.\)
\(=4^{21}:4^{10}.\)
\(=4^{21-10}=4^{11}.\)
Vậy.....
\(b,32^8:4^{19}.\)
\(=\left(2^5\right)^8:\left(2^2\right)^{19}.\)
\(=2^{40}:2^{38}.\)
\(=2^{40-38}.\)
\(=2^2=4.\)
Vậy.....
\(c,27^{15}:9^{22}.\)
\(=\left(3^3\right)^{15}:\left(3^2\right)^{22}.\)
\(=3^{45}:3^{44}.\)
\(=3^{45-44}.\)
\(=3^1=3.\)
Vậy.....
\(d,25^{10}:125^6.\)
\(=\left(5^2\right)^{10}:\left(5^3\right)^6.\)
\(=5^{20}:5^{18}.\)
\(=5^{20-18}.\)
\(=5^2=25.\)
Vậy.....
~ Hok tốt!!! ~ :))
a, 421 : 165
= 421 : (42 )5
= 421 : 410
= 411
b, 328 : 419
= (25)8 : (22 )19
= 240 : 238
= 22
c, 2715 : 922
= (33 ) 15 : (32 )22
= 345 : 344
= 3
d, 2510 : 1256
= (52)10 : (53)6
= 520 : 518
= 52
Số tập hợp còn là 4
\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)
câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5
B nhá bạn
=D