![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\) ( kề bù )
Mà \(\widehat{A_1}-\widehat{A_2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\left(180^o+60^o\right):2=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=180^o-\widehat{A_1}=180^o-120^o=60^o\)
Vì a // b nên \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}=120^o\) ( so le trong )
\(\widehat{B_2}=\widehat{A_2}=60^o\) ( so le trong )
Vậy \(\widehat{B_1}=120^o,\widehat{B_2}=60^o\)
GT: a // b ; \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o
KL : \(\widehat{B_1}\) = ? ; \(\widehat{B_2}\) = ?
Ta có: \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o (gt) (1)
và \(\widehat{A_1}\) + \(\widehat{A_2}\) = 180o ( 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\frac{180^o+60^o}{2}\) = 120o
\(\widehat{A_2}\) = \(\frac{180^o-60^o}{2}\) = 60o
Vì a // b (gt) nên:
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{B_1}\) = 120o ( cặp góc so le trong)
\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{B_2}\) = 60o ( cặp góc so le trong)
Vậy \(\widehat{B_1}\) = 120o ; \(\widehat{B_2}\) = 60o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
30 người → 8 giờ
40 người→ ? giờ
lời giải thì bn tự đặt nha! Bây giờ bn lấy 30 nhân cho 8 rồi chia cho 40 nha bn. Chúc bn thành công
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1.\) \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=14\)
vậy P=14
\(2.\) \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow|x+2|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)
vậy \(x\in\left\{2;-6\right\}\)
bài 1
ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)
2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ tia \(Bz//Ax\Rightarrow Bz//Cy\).
Vì \(Bz//Ax\)nên \(\widehat{BAx}+\widehat{ABz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABz}=180^o-\widehat{BAx}=180^o-110^o=70^o\)
Tương tự xét \(Bz//Cy\)cũng suy ra được \(\widehat{BCz}=180^o-\widehat{BCy}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=70^o+60^o=130^o\)