K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình với, cần siêu siêu gấp lun...
Giải các bài này trong phạm vi kiến thức lớp 9 HK I nha. Thank nhìu !!!

Bài 5: Cho mạch như hình vẽ. Ampe kế và vôn kế là những dụng cụ đo lí tưởng.
Vôn kế V1 chỉ 12V ; V2 chỉ 24V
Ampe kế A chỉ 0,5A.
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở tương đương của mạch ?
b/ Tính chỉ số các R1 , R2 , R3 ? Biết R2 = 2 R3
Bài 6:
a) Một dây bằng đồng có chiều dài l = 400m, tiết diện S = 2mm2. Tính điện trở của dây đồng biết điện trở suất của đồng là ( p nghiên )= 1,7.10-8 ôm/mét.
b) Một dây dẫn bằng nhôm có chiều dài l = 400m, đường kính tiết diện D= 2mm. Tính điện trở của dây nhôm biết điện trở suất của nhôm là ( p nghiên )=2,8.10-8
ôm/mét.
c) Một dây dẫn bằng Nikelin có l = 4m, điện trở R = 40 ôm . Tính tiết diện của dây biết điện trở suất của Nikelin = 0,4.10-6.
Bài 7: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm. Dây điện trở của biến trở có điện trở suất 1,1.10-6 , có tiết diện là 0,5mm2 và đc quấn đều quanh 1 lõi sứ hình trụ có đg kính 2cm. Tính số vòng dây biến trở ?
Bài 8: Cho mạch điện như hình :
Trong đó Đèn 1 loại 6V - 12W ; Đèn 2 loại 6V - 6W ; U= 12V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mỗi đèn khi sáng bình thường ?
b/ Tính R tương đương của mạch
c/ Tinh công suất sản ra ở mỗi đèn,, đèn nào sáng hơn ? (coi điện trở của đèn là ko thay đổi).
Bài 9: Một ấm điện có ghi 220V - 1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. Bỏ wa nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . Tính thời gian đun sôi nước ?
Bài 10: Một ấm điện có ghi 200V - 1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. Biết nhiệt lượng hao phí do tỏa ra môi trường mất 20% , nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
a/ Tình thời gian đun sôi nước ?
b/ Nếu nguồn điện có hiệu điện thế U= 200V thì thời gian đun sôi nước thay đổi như thế nào ?
...END...

4
18 tháng 10 2017

Bài 6 :

a)

Tóm tắt :

\(\rho=1,7.10^{-8}\left(\Omega m\right)\)

\(l=400m\)

\(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

------------------------------------------

R = ?

Bài làm :

điện trở của dây đồng là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{400}{2.10^{-6}}=340.10^{-2}=3,4\left(\Omega\right)\)

b) Tóm tắt :

\(\rho=2,8.10^{-8}\) \(\left(\Omega m\right)\)

\(l=400\left(m\right)\)

d = \(2mm\)

--------------------------------

R = ?

Bài làm :

điện trở của dây nhôm biết điện là :


\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

mà S = \(\dfrac{d.3,14}{4}.10^{-6}=\dfrac{2.3,14}{4}.10^{-6}=1,57.10^{-6}\left(m^2\right)\)

=> \(R=2,8.10^{-8}.\dfrac{400}{1,57.10^{-6}}\approx713,4.10^{-2}\approx7,134\left(\Omega\right)\)

c) Tóm tắt :

\(\rho=0,4.10^{-6}\) ( \(\Omega m\) )

\(l=4m\)

R = 40 (\(\Omega\))

---------------------------------

S = ?

Bài làm :

tiết diện của dây làm bằng Nikelin là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4.10^{-6}\dfrac{4}{40}=0,04.10^{-6}\left(m^2\right)\)

18 tháng 10 2017

Bài 7 :

Tóm tắt :

\(\rho=1,1.10^{-6}\left(\Omega m\right)\)

\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\left(m^2\right)\)

\(R=20\left(\Omega\right)\)

\(d=2\left(cm\right)\)

-----------------------------------------------------

n = ?

Bài làm :

Chiều dài của dây dẫn là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{\rho}\) = \(\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\) = 9100(cm)

Chu vi của lõi sứ là :

C = 3,14.d = 3,14.2 = 6,28 (cm)

Số vòng dây của lõi là :

\(n=\dfrac{9100}{6,28}\approx1449\left(v\text{òng}\right)\)

Vậy...

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...Thời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10. Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2 Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch...
Đọc tiếp

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...heheThời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10.
Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2
Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V
a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b/ Tính cường độ dòng điện wa mỗi điện trở và của mạch chính.
c/ Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó có R1= 6\(\Omega\) , R2= 4\(\Omega\) , R3= 1,6\(\Omega\) ; UBC= 4,8V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở toàn mạch ?
b/ Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A và C ?
c/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút ?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:
R1= 2\(\Omega\) , R2= 3\(\Omega\) , R3= 5\(\Omega\) ; Ampe kế chỉ 2A
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mạch ?
b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở và số chỉ của Vôn kế V ?
c/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở R3 trong 5 phút ?

...( Còn tiếp )...

4
17 tháng 10 2017

Bài 2 :

Tự ghi toám tắt nha !

a) sơ đồ :

Đoạn mạch nối tiếp

b) Vì R1 // R2 nên ta có :

\(U=U1=U2\)

\(I=I1+I2\)

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là :

\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mạch chính là :

\(I_{TM}=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A=P.t=U.I.t=12.1.10.60=7200\left(J\right)\)

17 tháng 10 2017

Bài 3 :

Tự ghi tóm tắt :

Bài làm :

a) Điện trở toàn mạch là

\(R_{TM}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{6.4}{6+4}+16=18,4\left(\Omega\right)\) ( vì ( R1//R2) nt R3)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn B và C là :

\(I_{BC}=\dfrac{U_{BC}}{Rt\text{đ}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{6.4}{6+4}}=2\left(A\right)\)

hiệu điện thế giữa hai điểm A và C

\(U_{AC}=I_{AC}.R3\)

Mà R3 nt (R1//R2) nên :

\(I_{TM}=I_{AC}=I_{BC}\) = 2 (A)

=> U\(_{AC}=I_{AC}.R3=2.16=32\left(V\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A_{TM}=U_{TM}.I_{TM}.t=\left(32+4,8\right).2.10.60=44160\left(J\right)\)

20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

6 tháng 8 2016

mọi người giúp mình vs mai mìk cần rùi

6 tháng 8 2016

bài này mình giải đk rùi. Mọi người giúp mình các bài còn lại vs. Mai mình cần lắm rùi

2 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(I=2A\)

_____________________

a) Rtđ =?

b) UMN =?

c) Hỏi đáp Vật lý1= ?

Hỏi đáp Vật lý2= ?

Hỏi đáp Vật lý3= ?

d) t = 3phút = 180s

Q = ?

GIẢI :

a) Vì R1 nt (R2 //R3) nên :

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2\times R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{20\times15}{20+15}=\dfrac{88}{7}\left(\Omega\right)\)

b) \(U_{MN}=R_{tđ}.I=\dfrac{88}{7}.2=\dfrac{176}{7}\left(V\right)\)

\(U_{23}=R_{23}.I=\dfrac{60}{7}\left(V\right)\)

\(R_1ntR_{23}\Rightarrow U_1=U_{MN}-U_{23}=\dfrac{88}{7}-\dfrac{60}{7}=4V\)

c) Hỏi đáp Vật lý1 \(=U_1.I=4.2=8\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý2 \(=U_2.I=U_{23}.I=\dfrac{60}{7}.2=\dfrac{120}{7}\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý3 \(=U_3.I=\dfrac{60}{7}.15=\dfrac{1500}{7}\left(W\right)\)

d) Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch :

\(Q=\dfrac{U^2t}{R}=\dfrac{\left(\dfrac{176}{7}\right)^2.180}{\dfrac{88}{7}}\approx9051,43\left(J\right)\)

Ta có : 1cal = 4,186J

=> \(Q=2162,31cal\)

2 tháng 8 2018

Điện học lớp 9