Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Bởi vì: Phản xạ là một phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường ngoài hay môi trường trong thông qua hệ thần kinh; là cơ sở hoạt động của hệ thần kinh, làm cơ thể luôn thích nghi với những sự thay đổi của điều kiện sống của môi trường xung quanh
b)
Ý nghĩa của sự hình thành và có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
- Phản xạ không điều kiện: trả lời các kích thích tương ứng (kích thích không điều kiện), bẩm sinh, bền vững, di truyền mang tính chất chủng loại, số lượng hạn định, cung phản xạ đơn giản, trung ương nằm ở trụ não và tủy sống.
- Phản xạ có điều kiện: trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một vài lần), qua học tập rèn luyện, dễ mất khi không củng cố, không di truyền mang yính chất cá thể, số lượng không hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời, trung ương nằm ở đại não.
Ý nghĩa:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Phản xạ là sự trả lời của động vật đối với các kích thích của môi trường thông qua cơ chế thần kinh và thể dịch.
Có \(2\) dạng phản xạ chủ yếu:
- Phản xạ không điều kiện: mang tính bẩm sinh, di truyền, bền vững, chung cho loài, có số lượng nhất định.
- Phản xạ có điều kiện: được hình thành trong đời sống cá thể, không di truyền, không bền vững (dễ bị thay đổi trước những thay đổi của môi trường), số lượng không nhất định.
Phản ứng không điều kiện và phản xạ có điều kiện liên quan mật thiết với nhau. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để hình thành phản xạ có điều kiện. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện luôn luôn bổ sung cho nhau, đảm bảo cho cơ thể phản ứng kịp thời trước những kích thích từ môi trường để thích ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường, tồn tại và phát triển.
Bạn tham khảo nhé:
Câu hỏi của Lan Anh - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến
phản xạc có điều kiện :
-thấy đèn đỏ thì dừng lại
-cho chó ăn 1 thì gõ vào tô , sau 1 thời gian gõ vào tô chó sẽ tự chạy lại chỗ cho ăn
-khi bạn dc bố mẹ day cho cách chào hỏi , sau 1 thời gian thì gặp ai cũng sẽ lập tức chào
-chạm tay vào vật nóng rụt tay lại
- đợi mũ bảo hiểm khi đi xe máy
phản xạ không điều kiện :
-vật lạ gần vào mắt thì mắt nhắm lại
-khi bị vi khuẩn or vi rút thì cơ thể sẽ nóng lên gọi là sốt
-khi nhìn thấy đồ chua thì tuyến nước bot lập tức tiết ra nước bọt
-trời lạnh thì nổi da gà
-
-
xin mọi người giúp ai làm đc thì e cảm ơn lắm ạ
Câu 1: Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của loại cơ nào ?
A. Cơ vân
B. Cơ trơn
C. Cơ tim
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển
A. hoạt động của cơ vân và cơ tim.
B. cả hoạt động có ý thức và hoạt động không có ý thức.
C. những hoạt động có ý thức.
D. những hoạt động không có ý thức.
Câu 3: Khi nói về dây thần kinh tủy ở người, điều nào sau đây là đúng ?
A. Mỗi người có 12 đôi dây thần kinh tủy
B. Là dây pha
C. Hoạt động theo ý muốn của con người
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 4: Não giữa không bao gồm bộ phận nào dưới đây ?
A. Cuống não
B. Đồi thị
C. Củ não sinh tư
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 5: Các dây thần kinh não đều xuất phát từ
A. não trung gian.
B. đại não.
C. tiểu não.
D. trụ não.
Câu 6: Tiểu não có chức năng gì ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Điều hòa thân nhiệt và là trung khu điều khiển hoạt động hô hấp
C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể
D. Điều khiển các hoạt động có ý thức
Câu 7: Ở bán cầu đại não, rãnh đỉnh là nơi ngăn cách giữa
A. thùy trán, thùy thái dương và thùy đỉnh.
B. thùy đỉnh và thùy trán.
C. thùy đỉnh và thùy thái dương.
D. thùy đỉnh và thùy chẩm.
Câu 8: Vỏ não người trưởng thành có bề dày khoảng
A. 2 – 3 mm.
B. 1 – 2 mm.
C. 3 – 5 mm.
D. 6 – 8 mm.
Câu 9: Ở đại não, vùng chức năng nào dưới đây nằm gần với vùng vận động nhất ?
A. Vùng vận động ngôn ngữ
B. Vùng thị giác
C. Vùng thính giác
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 10: Nhân xám là cấu trúc không có ở phần não nào dưới đây ?
A. Não trung gian
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Trụ não
D. Tiểu não
Câu 11: Phân hệ đối giao cảm có tác dụng sinh lý nào dưới đây ?
A. Dãn cơ bóng đái
B. Tăng nhu động ruột
C. Tăng lực và nhịp cơ tim
D. Dãn đồng tử
Câu 12: Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở các nhân xám của sừng bên tủy sống, kéo dài từ
A. đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II.
B. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III.
C. đốt tủy ngực II đến đốt tủy thắt lưng I.
D. đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng V.
Câu 13: Phân hệ đối giao cảm có
A. sợi trục của nơron sau hạch có bao miêlin.
B. sợi trục của nơron sau hạch dài.
C. sợi trục của nơron trước hạch dài.
D. sợi trục của nơron trước hạch ngắn.
Câu 14: Dây thần kinh thị giác ở người là dây số
A. II.
B. VIII.
C. V.
D. I.
Câu 15: Loại tế bào nào dưới đây không nằm ở màng lưới của cầu mắt ?
A. Tế bào que
B. Tế bào sắc tố
C. Tế bào hai cực
D. Tế bào liên lạc ngang
Câu 16: Tế bào thụ cảm thị giác gồm có mấy loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17: Hệ thống môi trường trong suốt ở cầu mắt gồm có mấy thành phần ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 18: Tế bào thần kinh thị giác còn được gọi là
A. tế bào hai cực.
B. tế bào hạch.
C. tế bào que.
D. tế bào nón.
Câu 19: Tật viễn thị không phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Ngồi đọc sách không đúng tư thế
B. Cầu mắt quá ngắn
C. Thủy tinh thể bị lão hóa
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 20: Tại ốc tai, cơ quan Coocti nằm ở
A. phần nội dịch.
B. phần ngoại dịch.
C. màng cơ sở.
D. màng tiền đình.
Câu 21: Ở khoang tai giữa tồn tại mấy loại xương ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22: Rối loạn hoạt động của bộ phận nào dưới đây thường khiến con người thường xuyên chóng mặt, xây xẩm mặt mày ?
A. Bộ phận tiền đình
B. Ốc tai
C. Trụ não
D. Não trung gian
Câu 23: Đâu là một ví dụ về phản xạ không điều kiện ?
A. Vã mồ hôi khi ăn đồ cay nóng
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Đỏ bừng mặt khi đi dưới trời nắng
D. Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh
Câu 24Phản xạ có điều kiện có đặc tính nào dưới đây ?
A. Số lượng có hạn định
B. Không chịu sự điều khiển của vỏ não
C. Dễ mất đi khi không được củng cố
D. Sinh ra đã có
Câu 25: Khi nói về mối liên hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, điều nào sau đây là đúng ?
A. Phản xạ không điều kiện luôn xuất hiện liền sau một phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện xuất hiện và tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau
C. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện
D. Phản xạ có điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ không điều kiện
Câu 26: Đâu là tên của một chất kích thích ?
A. Xì dầu
B. Nước khoáng
C. Cà phê
D. Dưa chuột
Câu 27: Trong các đối tượng dưới đây, đối tượng nào có thời gian ngủ trong ngày là lớn nhất ?
A. Thanh niên
B. Trẻ sơ sinh
C. Trẻ vị thành niên
D. Người cao tuổi
Câu 28: Yếu tố nào dưới đây góp phần tạo nên một giấc ngủ ngon ?
A. Giường chiếu sạch sẽ, không gian thoáng đãng và yên tĩnh
B. Tinh thần thoải mái
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Vệ sinh thân thể bằng nước ấm
Câu 29: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy đồ ăn ngon
C. Phản xạ bỏ chạy khi bị truy đuổi
D. Phản xạ bú của trẻ vừa cất tiếng khóc chào đời
Câu 30: Sự ức chế và thành lập các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?
A. Là cơ sở của học tập, tạo ra các thói quen, nếp sống lành mạnh
B. Là nền tảng khoa học của công tác thuần hóa vật nuôi
C. Giúp cá thể thích nghi với điều kiện môi trường luôn thay đổi
D. Tất cả các phương án còn lại
#maymay#
Đáp án: A
Tỷ lệ bộ ba AUU = 0,8 x 0,2 x 0,2 + 0,8 x 0,2 x 0,8 = 16%
khi bị gai đâm lại rụt tay lại vì ta không biết trước chuyện đo nên phản xạ của cơ khiến ta rút lại còn khi tiêm thì ta đã biết trước chuyện đó sẽ xảy ra lên sẽ không có phạn xạ.
Chắc vậy-.-
Cảm ơn bạn nhiều ạ !!