K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

2)

a)\(\left|x+3\right|=3\)

\(\Leftrightarrow x+3=\pm3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3\\x+3=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-3\\x=-3-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 ; x=-6

b) \(\dfrac{1}{9}.3^4.3^x=3^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3^2}.3^2.3^2.3^x=3^2\)

\(\Leftrightarrow3^2.3^x=3^2\)

\(\Leftrightarrow3^{2+x}=3^2\)

\(\Leftrightarrow2+x=2\)

\(\Leftrightarrow x=2-2\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy x=0

c) \(-4\dfrac{1}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=4:\left(-0,3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-13}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-40}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}:\dfrac{-40}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}.\dfrac{-3}{40}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{39}{120}=\dfrac{13}{40}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=13.4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=52\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{52}{40}=\dfrac{13}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{13}{10}\right)^2=\dfrac{169}{100}\)

Vậy \(x=\dfrac{169}{100}\)

9 tháng 11 2017

3)So Sánh: \(3^{50}\)\(5^{30}\)

\(3^{50}=3^{5.10}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)

\(5^{30}=5^{3.10}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

\(243>125\)

Nên \(243^{10}>125^{10}\)

Vậy \(3^{50}>5^{30}\)

24 tháng 12 2016

5

24 tháng 12 2016

9a/8 = kb => k = 9a/8b (1)

a/2 = 2b => a = 4b (2)

thay (2) vào (1) có: k = 9.4b/8b = 9/2 = 4,5

7 tháng 10 2016

A a O x b B 125 độ 155 độ

Vẽ thêm tia Ox // Aa ( như hình vẽ ). Vì Aa // Bb => Ox // Bb

Vì Ox // Aa nên ta có: \(\widehat{aAO}+\widehat{AOx}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )

                          hay    \(120^o+\widehat{AOx}=180^o\)

                           => \(\widehat{AOx}=180^o-120^o=60^o\)

Vì Ox // Bb nên ta có: \(\widehat{xOB}+\widehat{OBb}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )

                          hay \(\widehat{xOB}+155^o=180^o\)

                          => \(\widehat{xOB}=180^o-155^o=25^o\)

Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox có:

                         Góc AOx + góc xOB = 60o + 25o = 85o < 180o

=> Ox nằm giữa OA và OB

=> \(\widehat{AOx}+\widehat{xOB}=\widehat{AOB}\)

=> \(85^o=\widehat{AOB}\)

Vậy \(\widehat{AOB}=85^o\)

7 tháng 10 2016

Kẻ một đường thẳng c qua O , sao cho : 

c // a 

mà a // b 

=> a // b // c 

Quy định : góc nằm phía trên bên phải là O1 

                  góc nằm phía dưới bên trái là O2 

Ta có : 

Vì A và O1 là 2 trong cùng phía 

=> A + O1 = 180

mà A = 125 

=> O1 = 55 

Vì O2 và B là 2 trong cùng phía 

=> O2 + B = 180 

mà B = 155

=> O2 = 25 

Vì O = O1 + O2 

=> O = 55 + 25 = 80 

Vậy AOB = 80 

 

1.Điều kiện : \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)

                                                                                \(=3x+13=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy \(x=13\)

2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

4.a)

  • \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)

\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)

hay \(3^{34}>5^{20}\)

  • \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)

b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

18 tháng 3 2017

câu cuối cùng là 56 nhan

23 tháng 12 2016

x/6 = y/8 =z/10

x+y+z =72

tim dc x;y rổi bn tính s = xy/2

23 tháng 12 2016

da roi thi lamhet di

 Bài 4: 

a: 3,02>3,01

b: 7,548>7,513

c: 0,47854<0,49826

d: 2,424242>-2,424242