K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

bài 1,2 nhé

21 tháng 6 2021

Bài 1 : 

A B H C 4 9 D E

a, Xét tam giác AHD, đường cao DH ta có :

\(AH^2=AD.AB\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác AHC, đường cao DE ta có : 

\(AH^2=AE.AC\)( hệ thức lượng ) (2)

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AD.AB=AE.AC\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)

Xét tam giác ADE và tam giác ACB ta có : 

^A _ chung 

\(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)( cmt )

Vậy tam giác ADE ~ tam giác ACB ( c.g.c )

\(\Rightarrow\frac{DE}{BC}=\frac{AD}{AC}\)(*) 

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH=9.4=36\Rightarrow AH=6\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\)( BC = BH + CH = 9 +4 = 10 ) 

\(\Rightarrow AB^2=4.10=40\Rightarrow AB=2\sqrt{10}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC=9.10=90\Rightarrow AC=3\sqrt{10}\)cm 

Lại có : \(AH^2=AD.AB\)( cmt ) \(\Rightarrow AD=\frac{AH^2}{AB}=\frac{36}{2\sqrt{10}}=\frac{9\sqrt{10}}{5}\)cm

Thay vào (*) ta được : \(\frac{DE}{10}=\frac{\frac{9\sqrt{10}}{5}}{3\sqrt{10}}=\frac{3}{5}\Rightarrow DE=6\)cm

b, mình ko hiểu đề lắm :v ko bạn cho mình xin cái hình nhé 

đổi ảnh hay đăng ảnh

nhớ đừng đăng cậu hỏi linh tinh nha

12 tháng 9 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 12 2015

Lên mạng coi

 

10 tháng 7 2016

Đánh câu hỏi dàn ý vào goodle biết ngay mà.

27 tháng 10 2016

Mình nghĩ là không tồn tại  , số chính phương hay ta có thể gọi nó là lũy thừa căn bậc 2 của 1 số , mà đây ta có các chữ số đều giống nhau , không thể thực hiên .

Các chữ số giống nhau nên nếu a có tồn tại thì a sẽ là các chữ số từ 1 - 9 ( a không thể là 0 )

mà các số đều dư khi sử dụng căn bậc \(\sqrt{ }\)

nên không có bất cứ số a nào thỏa mãn đề bài 

27 tháng 10 2016

bạn giải hẳn ra để cm la ko dc hộ mình với

30 tháng 7 2017

ta có: tan x.cot x=1=>cot x=2/5

1+tan^2 x=1/cos^2 x=>cos=2/\(\sqrt{29}\)

tan x=sin x/cos x=>sin x=\(\frac{5\sqrt{29}}{4}\)

16 tháng 12 2016

chất chỉ thị màu,TN2,dung dịch NaOH,phenolphtain không màu,dodouu.

28 tháng 7 2017

sin^2 17 do + sin^2 24 do + sin^2 73 do +sin^2 66 do

=(sin^2 17 do +sin^2 73 do) + (sin^2 24 do+ sin^2 66 do)

=(sin^2 17 do +cos^2 17 do) + (sin^2 24 do +cos^2 24 do)

=1+1=2

28 tháng 7 2017

sin^2 17 do + sin^2 24 do + sin^2 73 do +sin^2 66 do

=(sin^2 17 do +sin^2 73 do) + (sin^2 24 do+ sin^2 66 do)

=(sin^2 17 do +cos^2 17 do) + (sin^2 24 do +cos^2 24 do)

=1+1=2