Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{1985.1987-1}{1980+1985.1986}=\frac{1985.1986+1985-1}{1980+1985.1986}=\frac{1985.1986+1984}{1985.1986+1980}>\frac{1985.1986+1980}{1985.1986+1980}=1\)
b) \(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}=\frac{13^{15}+\frac{1}{13}+\frac{12}{13}}{13^{16}+1}=\frac{\frac{1}{13}\left(13^{16}+1\right)+\frac{12}{13}}{13^{16}+1}=\frac{1}{13}+\frac{12}{13\left(13^{16}+1\right)}\)
\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}=\frac{13^{16}+\frac{1}{13}+\frac{12}{13}}{13^{17}+1}=\frac{\frac{1}{13}\left(13^{17}+1\right)+\frac{12}{13}}{13^{17}+1}=\frac{1}{13}+\frac{12}{13\left(13^{17}+1\right)}\)
Có \(13^{16}+1< 13^{17}+1\)nên \(\frac{12}{13\left(13^{16}+1\right)}>\frac{12}{13\left(13^{17}+1\right)}\)
Vậy \(A>B\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, xét tam giác BDA và tam giác BEC có : ^ABC chung
^BEC = ^BDA = 90
=> tam giác BDA đồng dạng với tam giác BEC (g-g)
=> ^BAD = ^BCE
2, xét tam giác HEA và tam giác BDA có : ^BAD chung
^HEA = ^BDA = 90
=> tam giác HEA đồng dạng với tg BDA (g-g)
=> ^AHE = ^ABD
3, có : ^AHE = ^ACB mà AHE = 60 => ^ABC = 60
có ^BAC + ^BAD = 90 => ^BAD = 30
mà ^BAD + ^DAC = 30 + 45 = 75 = ^BAC
XONG tính ra ^C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ tia \(Bz//Ax\Rightarrow Bz//Cy\).
Vì \(Bz//Ax\)nên \(\widehat{BAx}+\widehat{ABz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABz}=180^o-\widehat{BAx}=180^o-110^o=70^o\)
Tương tự xét \(Bz//Cy\)cũng suy ra được \(\widehat{BCz}=180^o-\widehat{BCy}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=70^o+60^o=130^o\)
a)Xét tam giác AMH và tam giác HNA có
ANH=AMH=90\(^0\)(gt)
AH chung
NAH=AHM(slt)
=> tam giác AMH=HNA(g.c.g)
b)T có NH//AC(cùng vuông góc HM)
=>BHN=HCA(đồng vị)
Hay BHN=OCA
Mak OCA=OAC(do AO là đường trung tuyến =>AO=OC=OB=\(\dfrac{BC}{2}\)=>Tam giác AOC cân)
=> BHN=OAC
C)Tcos HNA=HMA=NAM=90\(^0\)
=> AMHN là hình chữ nhật=>HN=AM
Xét tam giác BNH và tam giác PMA có
HN=AM(Cmt)
PAM=BNH=90\(^0\)
BHN=PAM
=>tam giác BNH= tam giác PMA(g.c.g)
d)T có ANHM là Hình chữ nhật (Cmt) đồng thời là HÌnh bình hành
Mak I là giao của AH và MN
=> I là trung điểm của AH và MN
e)Taco BN//PM( cùng vuông góc với AC)
Mak BN=PM(do tam giác BNH= tam giác AMP)
=> BNPM là Hình bình Hành
=> MN=BP
f)Taco BH+HO=BO
AP+PO=AO
Mak AO=BO(tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)
BH=AP ( tam giác BNH= tam giác PAM)
=> HO=PO
Xét tam giác BOP và tam giác HOA có
BOA chung
BO=AO(cmt)
HO=OP(cmt)
=> tam giác BOP= tam giác HOA(c.g.c)
=>AHO=BPO=90\(^0\)
=> BP\(\perp\)AO
mak BP//MN(cmt)
=> AO\(\perp\)MN(đpcm)