Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng nước nóng phải dùng là m1
Khối lượng nước lạnh phải dùng là m2
m1 + m2 = 0,5kg (1)
Nhiệt lượng nước cất thu vào là:
\(Q_{\text{lạnh thu}}=m_2.c.\left(t-t_2\right)=m_2.c.\left(18-4\right)=14m_2.c\)
Nhiệt lượng nước cất toả ra là:
\(Q_{\text{nóng thu}}=m_1.c.\left(t_1-t_2\right)=m_2.c.\left(60-18\right)=42m_2.c\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
ta có: \(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow14m_2.c=42m_1.c\) (có thể bỏ c)
\(\Leftrightarrow m_2=3m_1\)
thay vào (1) ta có:
\(m_1+3m_1=0,5\)
\(\Leftrightarrow4m_1=0,5\)
\(\Leftrightarrow m_1=0,125\)kg
\(\Rightarrow m_2=0,5-0,125=0,375kg\)
Vậy khối lượng nước nóng phải dùng là 0,125kg
khối lượng nước lạnh cần dùng là 0,375kg
Đầy đủ rồi đấy đề bn đúng ko sai đâu
Tóm tắt
\(m_1=500g=0,5kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=3kg\\ t=35^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-35=65^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
________________
\(\Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt độ nước nóng thêm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\\Leftrightarrow0,5.380.65=3.4200. \Delta t_2\\ \Leftrightarrow12350=12600\Delta t_2\\ \Delta t_2=1^0C\)
Tóm tắt: Giải
m1= 500g=0,5kg Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:
m2= 3kg Q1= 0,5.(100-35).380 = 12 350 (J)
t1=100°C Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
t=35°C Q1 = Q2 = 3. △2.4200 = 12 350 (J)
c1= 380J/kg.K => △t = \(\dfrac{12350}{3.4200}\) =1,47 (°C)
c2= 4200J/kg.K Vậy miếng đồng tăng lên 1,47°C
____________
△t = ? (°C)
Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :
\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)
Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.
\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow1050.n=94500\)
\(\Rightarrow n=90\)
Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!
Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia
Đáp án: B
- Nhiệt lượng do xô và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0°C là:
- Nhiệt lượng thu vào của 1 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0°C và tan hết tại 0°C là:
- Số viên nước đá cần phải thả vào nước là:
705000 : 83760 = 8,4
- Vậy phải thả vào xô ít nhất 9 viên đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 0 0 C
a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết
c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)
=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)
\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)
vậy........
Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_2^oC\).
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{toả}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow15960=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\Rightarrow t_2=28,48^oC\)
Nước nóng thêm \(\Delta t_2=30-28,48=1,52^oC\)
Tóm tắt
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(t_1=105^0C\)
\(m_2=2,8kg\)
\(t=33^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=105-33=72^0C\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(\Delta t_2=?^0C\)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,7.460.72=2,8.4200.\Delta t_2\Leftrightarrow\Delta t_2=1,97^0C\)
Tóm tắt:
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(t_1=105^oC\)
\(m_2=2,8kg\)
\(t=33^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=72^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ nước nóng lên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,7.460.72}{2,8.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx2^oC\)
Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:
\(\Delta t=t-t_2\Leftrightarrow t_2=\Delta t-t=2+33=35^oC\)
đề bn sai rồi nhé, mình sửa cho, nếu ko phải thì chỉ cần thay số vào nhé
Muốn có 500g nước ở nhiệt độ t=60 độ C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=80 độ C, trộn với nước cất ở nhiệt độ t2=4 độ C. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu gam nước nóng và nước lạnh (Bỏ qua sự truyền nhiệt với vỏ bình và môi trường)
Tóm tắt:
\(m=500\left(g\right)\\ t=80^0C\\ t_1=60^0C\\ t_2=4^0C\\ m_1=?\\ m_2=?\)
ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1=500-m_1\left(g\right)\)
theo đề bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(80-60\right)=\left(0,5-m_1\right)\left(60-4\right)\\ \Rightarrow20m_1=28-56m_1\Rightarrow20m_1+56m_1=28\\ \Rightarrow76m_1=28\Rightarrow m_1=\dfrac{28}{76}\approx0,368\left(kg\right)\approx368\left(g\right)\)
Vậy số gam nước nóng là 368(g) nên số gam nước lạnh là 500-368=132(g)
Mk thấy đế sai sai gì đó.
Mk nghĩ nước cất tỏa ra phải lớn hơn 80 độ thì ms có thể tính đc.