Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 5:
1.
a)n-1 là ước của 5
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy n\(\in\){2;0;6;-4}
b)x-2 là ước của 3x-13
\(\Rightarrow3x-13⋮x-2\)
có x-2\(⋮\)x-2\(\Rightarrow\)3(x-2)\(⋮\)x-2\(\Rightarrow\)3x-6\(⋮\)x-2
==>(3x-6)-(3x-13)\(⋮\)x-2
==>3x-6-3x+13\(⋮\)x-2
==>7\(⋮\)x-2
==>x-2\(\inƯ\left(7\right)\)
=>x-2\(\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 3 | 1 | 9 | -5 |
vậy x\(\in\)\(\left\{3;1;9;-5\right\}\)
Ta có bổ đề sau:\(\left|x\right|+x\) luôn chẵn với mọi x nguyên
Cái này bạn xét x < 0;x=0 và x > 0 nha !
\(\left|x-2y\right|+\left|4y-5z\right|+\left|z-3x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2y\right|+\left(x-2y\right)+\left|4y-5z\right|+\left(4y-5z\right)+\left|z-3x\right|+\left(z-3x\right)+2\left(x+y+z\right)\)
Ta thấy
\(\left|x+2y\right|+\left(x+2y\right)⋮2\)
\(\left|4y-5z\right|+\left(4y-5z\right)⋮2\)
\(\left|z-3x\right|+\left(z-3x\right)⋮2\)
\(2\left(x+y+z\right)⋮2\)
\(\Rightarrow VT⋮2\Rightarrow VP⋮2\) ( Vô lý )
=> ĐPCM
Bài 1 :
Ta có \(2n-1⋮n-3\) ( \(n\in Z\))
=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)
=> 5\(⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)
Bài 1:
Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)
Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z
Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}
Có bảng:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Nhận xét | TM | TM | TM | TM |
Vậy ...
a) Vì -7 là B(x+8) nên:
\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)
Hok tốt nha^^
Trả lời :
a) Ta có: -7 là bội của x + 8
=> x + 8 thuộc Ư(-7)
=> x + 8 thuộc { -7; -1; 1; 7 }
=> x thuộc { -15; -9; -7; -1 }
Vậy x thuộc { -15; -9; -7; -1 }
b) Ta có: x - 2 là ước của 3x - 13
=> 3x - 13 chia hết cho x - 2 ( x không bằng 0 )
=> [ 3.( x - 2 ) - 7 ] chia hết cho x - 2
Mà 3.( x - 2 ) chia hết cho x - 2 nên 7 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(7)
=> x - 2 thuộc { -7; -1; 1; 7 }
=> x thuộc { -5; 1; 3; 9 }
Vậy x thuộc { -5; 1; 3; 9 }
Bài 1:
Ta có:
\(\left|x+19\right|\ge0\)
\(\left|x+5\right|\ge0\)
\(\left|x+2011\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+2011\right|\ge0\)
\(\Rightarrow4x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+2011\right|=x+19+x+5+x+2011\)
\(\Rightarrow x+19+x+5+x+2011=4x\)
\(\Rightarrow3x+2035=4x\)
\(\Rightarrow x=2035\)
Vậy \(x=2035\)
Bài 2:
\( \left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) (*)
Bình phương 2 vế của (*) ta có:
\(\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\ge\left(\left|a+b\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2\left|ab\right|\ge a^2+b^2+2ab\)
\(\Leftrightarrow\left|ab\right|\ge ab\) (luôn đúng)
Đẳng thức xảy ra khi \(ab\ge0\)
Ta có : \(\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+5}{n-3}=2+\frac{5}{n-3}\)
Để \(2n-1⋮n-3\)thì \(5⋮n-3\)hay \(n-3\)là \(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Do đó
Vậy ............................