Giúp mình nha ! Bài...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Đầu tiên là nhân 3 với A, sau đó lấy 3A - A = 2A = 1 - 1/38 = 6560/6561. Sau đó tìm A bằng cách lấy 2A chia cho 2 bằng A hay (6560/6561) : 2 = 3280/6561

      Bây giờ thì cậu hiểu rùi ha. tic đúng giùm mk nha

13 tháng 5 2016

xin lỗi đề bài bạn có chút sai sai vì nhân 1/ 38 với 3 phải là 1 / 37 chứ đúng ko

22 tháng 7 2016

mk chưa học đến thì mk bảo chưa học có làm sao đâu, hay để mk đi hỏi bạn bè cho

23 tháng 7 2016

?2 x=8,16,24,32,40

?3Ư(12)=1,2,3,4,6,12

?4Ước của 1 là 1

Bội của 1 là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,........... vân vân và vân vân

2 tháng 7 2017

lần sau nên viết đừng có gạch như thế nữa , hoặc là viết ra chỗ khác , tờ giấy to thế mà limdim

================================

a , \(\dfrac{5^4}{25^5}.\dfrac{20^4}{4^5}=\dfrac{5^4.5^4.4^4}{\left(5^2\right)^5.4^5}=\dfrac{5^8.4^4}{5^{10}.4^5}=\dfrac{1}{5^2.4}=\dfrac{1}{100}\)

b , \(\left(\dfrac{-10}{3}\right)^5.\left(\dfrac{-6}{5}\right)^4=\dfrac{\left(-10\right)^5.\left(-6\right)^4}{3^5.5^4}=\dfrac{5^5.\left(-2\right)^5.\left(-2\right)^4.3^4}{3^5.5^4}=\dfrac{\left(-2\right)^9.5}{3}\)

2 tháng 7 2017

Bạn chép lại câu a) giùm.

15 tháng 6 2017

lm lại nà:

\(1-\dfrac{1}{2\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot8}-...-\dfrac{1}{92\cdot95}\)

\(=1-\left(\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{92\cdot95}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{95}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{95}\right)=1-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{93}{190}=\dfrac{159}{190}\)

14 tháng 6 2017

Giải câu f hình dưới và câu c d e của hình trên hộ mk nha

25 tháng 10 2016

Hỏi đáp Toán

25 tháng 10 2016

Bài 119 :

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )

= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )

= a . 3 + 3

= 3 ( a + 1 ) .

Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3

Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )

= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )

= 4a + 6

Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Bài 118 :

a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .

+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải

+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .

11 tháng 10 2016

Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)

Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.

Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.

Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.

Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.

b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:

$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.

Nên chúng không là số chính phương 

16 tháng 10 2016

78,

12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) =

12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 - 9600 = 2400

79,

An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 dồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

80,

12 = 1                                     13 = 12 – 02           (0 + 1)2 = 02  +12

 22= 1 + 3                                23 = 32 – 12            (1 + 2)2 > 12 + 22

32 = 1 + 3 + 5                           33 = 6– 32           (2 + 3)2 > 22 + 32

                                                 43 = 102 – 62


82,

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ?

Tính giá trị của biểu thức 34 – 33, em sẽ tìm được câu trả lời.

Bài giải:

34 – 33 = 81 - 27 =54.

Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.



 

16 tháng 10 2016

mọi người bik làm bài nào thì cứ làm nhé. bài nào ko bik thì thôi

4 tháng 10 2016

a ) 23 = 2.2.2 = 8

32 = 3.3 = 9

Vậy 23 < 32

b ) 24 = 2.2.2.2 = 16

42 = 4.4 = 16

Vậy 24 = 42

c ) 25 = 2.2.2.2.2 = 32

52 = 5.5 = 25

Vậy 25 > 52

d ) 210 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 1024

Vậy 210 > 100

 

4 tháng 10 2016

Chúc bạn học tốt ! banhqua

5 tháng 10 2016

Có bài chi mai đem lên lớp chị bày cho

7 tháng 11 2016

Khi tú 9 tuổi, mẹ sinh em Na nên Tú hơn Na 9 tuổi

Gọi tuổi Tú là a

tuổi Na là b (a,b thuộc N sao)

Năm nay tuổi Na bằng 1/4 tuổi Tú nên

b = 1/4 a

=>4b = a

Mà a - b =9

=>4b - b = 9

=> 3b = 9

=> b = 3

=> a = 4 .3 = 12

Vậy năm nay tú 12 tuổi