K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

bài 1 , đổi : 800ml=0,8l

a, CuO + 2HCl---> CuCl2 + H2O(1)

Al2O3+ 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2O(2)

b, Gọi nCuO=a mol , nAl2O3=b mol(a, b>0)

Ta có mCuO+ mAl2O3=80a+ 102b=10,12g

Theo PTHH ta có nHCl=nHCl(1)+ nHCl(2)=2nCuO+ 6nAl2O3=2a+6b

=0,575.0,8=0,46mol

Ta có 80a+ 102b=10,12

và 2a+ 6b=0,46mol

=> a=0,05mol; b=0,06mol

=>%mCuO=0,06.80.100/10,12=47,43%

%mAl2O3=100%-47,43%=52,57%

c, Theo PTHH ta có nCuCl2=nCuO=0,05mol

nAlCl3=2nAl2O3=0,06.2=0,12mol

=> CmCuCl2=0,05/0,8=0,0625M

CmAlCl3=0,12/0,8=0,15M

1 tháng 8 2018

Câu 1:

\(a\text{) }CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }2x\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(2\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }y\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }6y\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }2y\)

b) \(n_{HCl}=C_M\cdot V=0,8\cdot0,575=0,46\left(mol\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\), ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,46\\80x+102y=10,12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=n\cdot M=0,05\cdot80=4\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,06\cdot102=6,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{4}{10,12}\cdot100=39,53\%\\ \%Al_2O_3=\dfrac{6,12}{10,12}\cdot100=60,47\%\)

\(\text{c) }C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,8}=0,0625\left(M\right)\\ C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,06\cdot2}{0,8}=0,15\left(M\right)\)

13 tháng 9 2016

khó nhìn thiệt

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1
6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

20 tháng 5 2021

Câu 1 : 

\(n_{Mg}=\dfrac{8.4}{24}=0.35\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.35.......0.7.........0.35..........0.35\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.7\cdot36.5}{146}\cdot100\%=17.5\%\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=8.4+146-0.35\cdot2=153.7\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0.35\cdot95}{153.7}\cdot100\%=21.6\%\)

 

20 tháng 5 2021

Câu 2 :

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{114.1\cdot8\%}{36.5}=0.25\left(mol\right)\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(1................2\)

\(0.1.............0.25\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.25}{2}\Rightarrow HCldư\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=10+114.1-0.1\cdot44=119.7\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0.25-0.2\right)\cdot36.5}{119.7}\cdot100\%=1.52\%\)

\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0.2\cdot111}{119.7}\cdot100\%=18.54\%\)

6 tháng 8 2016

Bài 1: PTHH:   2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 

Gọi n là hoá trị của M ; Đổi: 80 ml = 0,08 lít

Số mol của HCl là: 0,08 . 2,5 = 0,2 mol

Số mol của M tính theo pt là: 0,2 : n (mol)

Số mol của M tính theo khối lượng là: 1,8 : MM (mol)

<=> \(\frac{0,2}{n}=\frac{1,8}{M_M}\Leftrightarrow0,2M_M=1,8n\Leftrightarrow M_M=9n\)

<=>  Vì n là hoá trị của kim loại nên n nhận các giá trị: 1,2,8/3,3,4,5,6,7. Trong các giá trị đó có giá trị n = 3 là thoả mãn yêu cầu. => MM = 27 (Nhôm)

6 tháng 8 2016

mk nhầm chút phải là 800 ml dung dịch HCl 2,5M

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,8}{6}\) => Al hết, HCl dư

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,2-->0,6---->0,2----->0,3

=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,8-0,6\right).36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mchất tan = 26,7 + 7,3 = 34 (g)

c) mdd sau pư = 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13,04\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3}{204,8}.100\%=3,56\%\end{matrix}\right.\)

 

5 tháng 5 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2                       0,2       0,3 
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72L\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7g\\ m_{\text{dd}}=5,4+200-\left(0,3.2\right)=204,8g\\ C\%=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13\%\)

15 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,15--0,3--------------0,15

CuO+2HCl->CuCl2+H2O

0,1------0,2

n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>%m Mg=\(\dfrac{0,15.24}{11,6}.100=31,03\%\)

=>m CuO=8g =>n CuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1 mol

=>%m CuO=68,97%

=>CM HCl=\(\dfrac{0,3+0,2}{0,2}\)=2,5M