Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.
b) ∃x ∈ Q: x2=2;= “Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2”. Mệnh đề đúng.
c) ∀x ∈ R: x< x+1; = ∃x ∈ R: x≥x+1= “Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1”. Mệnh đề này sai.
d) ∃x ∈ R: 3x=x2+1; = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= “Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x”
Đây là mệnh đề sai
a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.
b) = "Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2". Mệnh đề đúng.
c) = ∃x ∈ R: x≥x+1= "Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1". Mệnh đề này sai.
d) = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= "Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x"
Đây là mệnh đề sai vì với x= ta có :
3 =+1
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-trang-10-sgk-dai-so-10-c45a4787.html#ixzz45gTdKfVY
a) ∀x ∈ R: x2>0= “Bình phương của một số thực là số dương”. Sai vì 0∈R mà 02=0.
b) ∃ n ∈ N: n2=n = “Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó”. Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n = “Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy”. Đúng.
d) ∃ x∈R: x<1/x = “Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó”. Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ R và 0,5 <1/0,5.
a) ∀x ∈ R: x2>0= "Bình phương của một số thực là số dương". Sai vì 0∈R mà 02=0.
b) ∃ n ∈ N: n2=n = "Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó". Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n = "Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy". Đúng.
d) ∃ x∈R: x< = "Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó". Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ R và 0,5 <.
\(n=5\Rightarrow P\left(n\right)=5^2-1=24⋮4\left(đ\right)\\ n=2\Rightarrow P\left(n\right)=2^2-1=3⋮4\left(s\right)\)
Vậy khi n=5 thì mệnh đề đã cho là mệnh đề đúng.Khi n=2 thì mệnh đề đã cho là mệnh đề sai.
đề có sai o bn
đề phải là : xét tính đúng sai của mệnh đề và lập mệnh đề phủ định của nó.
∀n∈N; n2 + 1 không chia hết cho 4 mới đúng chứ .
a) \(\forall n\in N,\left(n^2+n\right)\) là số chẳn .
mệnh đề phủ định này đúng vì ta có : \(n^2+n=n\left(n+1\right)⋮2\)
b) \(\exists n\in N,\left(2^n+1\right)\) là số chính phương
mệnh đề phủ định này đúng vì \(n=3\) thì \(2^n+1=9\) là số chính phương
c) \(\exists n\in N,\left(n^2+1\right)\) là bội của \(3\)
mệnh đề phủ định này sai vì :
ta có : \(n\) có 3 dạng \(3a;3a+1;3a+2\)
\(\Rightarrow n^2+1\) có 3 dạng là : \(9n^2+6n+2⋮̸3\) ; \(9n^2+12n+5⋮̸3\) ; \(9n^2+1⋮̸3\)
d) \(\exists n\in N^{\circledast},4n^2-2n=n^2-n\)
mệnh đề phủ định này sai vì phương trình \(3n^2-n=0\) không có nghiệm nào thuộc \(N^{\circledast}\)
Mình vẫn hổng hiểu câu a vs câu c cho lắm, câu c tại sao n có 3 dạng như vại vậy bạn?