K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

O x x' y n y' m 1 2 3

Giả sử: \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\)là 2 góc đối đỉnh

            Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

           On là tia phân giác của  \(\widehat{x'Oy'}\)

C/m On và Om là 2 tia đối nahu

Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)( 2 góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{O_1}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)(  Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

      \(\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)( On là tia phân giác của  \(\widehat{x'Oy'}\))

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=\widehat{xOy}\)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{mOn}\)

=> \(\widehat{mOn}=180^o\)

=> Om và On là 2 tia đối nhau

28 tháng 9 2018

Vì Oz là phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt) \(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)(1)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOz}=\widehat{y'Ot}\\\widehat{yOz}=\widehat{x'Ot}\end{cases}\left(2\right)}\)( 2 góc đối đỉnh) 

Từ (1),(2) ta có: \(\widehat{x'Ot}=\widehat{y'Ot}\)

Mà: Ot nằm giữa 2 tia Ox' và Oy'(đpcm)

\(\Rightarrow\)Ot là phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)

4 tháng 9 2016

 

Hỏi đáp ToánGiả sử 2 góc đối đỉnh đó là xOm và yOn

Ot là phân giác của góc xOm. Ot' là tia đối của tia Ot. cần chứng minh: Ot' là phân giác của góc yOn

Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau

=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ﴾ đối đỉnh﴿

Mà góc xOt = góc tOm ﴾do Ot là p/g của góc xOm﴿

=> góc yOt' = góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On

=> Ot' là p/g của góc yOn 

16 tháng 9 2020

là xOm và yOn

Ot là phân giác của góc xOm. Ot' là tia đối của tia Ot. cần chứng minh: Ot' là phân giác của góc yOn

Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau

=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ﴾ đối đỉnh﴿

Mà góc xOt = góc tOm ﴾do Ot là p/g của góc xOm﴿

=> góc yOt' = góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On

=> Ot' là p/g của góc yOn

16 tháng 9 2020

Eunl2uch.png

Ta có : 

AODˆAOD^ và BOCˆBOC^

Kẻ OE là tia p/giác của BOCˆBOC^

=) BOEˆ=EOCˆBOE^=EOC^ 

Kẻ OF là tia p/g của AODˆAOD^

=) AOFˆ=OFDˆAOF^=OFD^

mà AODˆ=BOCˆAOD^=BOC^

=) tia đối của OE là OF cx là tia p/giác của góc đối đỉnh của góc BOCˆ

16 tháng 9 2015

Giả sử 2 dường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O 
Kẻ Ot là tia fg góc xOy 
và Ot' là tia fg góc x'Oy'. Ta phải chứng minh Ot và Ot' cùng nằm trên 1 đường thẳng hay tOt'=180o 
tOt'=tOx+xOt' (tia Ox nằm giữa 2 tia Ot,Ot') 
mà tOx=x'Ot' (cùng =1/2 hai góc đối đỉnh) 
nên tOt'=x'Ot'+t'Ox=xOx'=180o (tia Ot' nằm giữa 2 tia Ox,Ox') 
vậy Ot và Ot'là 2 tia đối nhau 

12 tháng 9 2019

Bài 1 :

  m m' y' x y x' 1 2 3 4 O

Gọi xOy và x'Oy' là hai góc đối đỉnh, Om và Om' là các tia phân giác của hai góc đó

Cách 1 : Ta có : \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) nên \(\widehat{O}_1=\widehat{O}_4\). Ta lại có : \(\widehat{O}_4+\widehat{xOm'}=180^0\)

Vậy Om,Om' là hai tia đối nhau

Cách 2 : Ta có : \(\widehat{O}_1=\widehat{O}_2,\widehat{O}_3=\widehat{O}_4,\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy}\) mà tổng sáu góc này bằng 3600 nên \(\widehat{O_1}+\widehat{O}_3+\widehat{xOy'}=180^0\)

Vậy Om,On là hai tia đối  nhau.

Bài 2 :

y z t x O

Câu a sửa lại nhé : yOz chứ ko phải yOt

a, \(\widehat{xOt}+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}=90^0\)

nên \(\widehat{xOt}=90^0-\widehat{zOt}\)

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}=90^0\) nên \(\widehat{yOz}=90^0-\widehat{zOt}\)

Vậy \(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)

b, \(\widehat{xOy}+\widehat{zOt}=(\widehat{xOz}+\widehat{zOy})+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}+(\widehat{zOy}+\widehat{zOt})=\widehat{xOz}+\widehat{yOt}=90^0+90^0=180^0\)

21 tháng 9 2015

tức là góc t'oy+yot=90 độ.(*)... mà zot' + t'oy + yot +tox = 180 độ (vì kề bù)

                                         => zot' +tox + 90 = 180 => zot' + tox = 90 mà tox = yot (theo đề)

                                                                            => zot' +yot =90 độ  (**)

Từ (*) và (**) => zot' = t'oy

 

21 tháng 9 2015

Bài 2 :

xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 
Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 
ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 
<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 
=> ot và ot' là hai tia đối nhau

20 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

19 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.