Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài của bạn giống bài của Vũ Thị Thúy, mìh đã giải cho bạn ấy rồi đó. bn xem bài của bn ấy nhé
K ĐÚNG NHA
Đặt a + b = ab = a : b = k
Ta có : a/b = k => a = kb
=> kb + b = kbb = k
=> (k + 1) b = kb2 = k
Từ kb2 = k
=> kb2 - k = 0
=> k (b2 - 1) = 0
=> k = 0 hoặc b2 - 1 = 0
=> k = 0 hoặc b = ±1
Trường hợp k = 0 => a = 0
=> 0 + b = 0 => b = 0 (loại vì b ≠ 0)
Trường hợp b = 1
=> a + 1 = a . 1 => a + 1 = a => 1 = 0 (vô lí)
=> b = 1 ko thỏa mãn
Trường hợp b = -1
=> a - 1 = a (-1) => a - 1 = -a => a - 1 +a = 0 => 2a - 1 = 0 => a = 1/2
a) Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)
Ta có:
\(\frac{ab}{cd}=\frac{bkb}{dkd}=\frac{b^2}{d^2}\) (1)
\(\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{\left(bk\right)^2-b^2}{\left(dk\right)^2-d^2}=\frac{b^2.k^2-b^2}{d^2.k^2-d^2}=\frac{b^2.\left(k^2-1\right)}{d^2.\left(k^2-1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ab}{cd}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\left(đpcm\right)\)
b) Giải:
Để \(P\in Z\Rightarrow2x-3⋮x+1\)
Ta có:
\(2x-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+2\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(x+1=5\Rightarrow x=4\)
+) \(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\)
1)Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{a}{c}\cdot\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
\(\Rightarrow\frac{ab}{cd}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\left(đpcm\right)\)
2)\(P=\frac{2x-3}{x+1}=\frac{2x+2-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-5}{x+1}=2-\frac{5}{x+1}\)
\(\Rightarrow P\in Z\Leftrightarrow2-\frac{5}{x+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{x+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-6;0;4\right\}\)
a) A+B=x2+1+3-4x=0
<=> x2-4x+4=0 <=> (x-2)2=0
=> x=2
b) \(\frac{1}{A+B}=\frac{1}{\left(x-2\right)^2}\)
Để Biểu thức có giá trị nguyên => 1 phải chia hết cho (x-2)2 => (x-2)2=1 => x-2=-1 và x-2=1
=> x=1 và x=3
c) \(\frac{B}{A}=\frac{3-4x}{x^2+1}\)
Các bài này em áp dụng công thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\). Dấu "=" xảy ra khi tích \(a.b\ge0\),
a) Ta có : \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\).
Do đó : \(B=\left|x-6\right|+\left|y+1\right|\)
\(=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)
\(\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1\le y\le3\\2\le x\le6\end{cases},x-y=3}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(B=4\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1\le y\le3\\2\le x\le6\end{cases},x-y=3}\)
b) Ta có : \(x-y=2\Rightarrow x=2+y\)
Do đó \(C=\left|2x+1\right|+\left|2y+1\right|\)
\(=\left|2y+5\right|+\left|2y+1\right|=\left|-2y-5\right|+\left|2y+1\right|\)
\(\ge\left|-2y-5+2y+1\right|=4\)
Các câu khác tương tự nhé em !
Bài 1:
a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)
- \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{4}{7}\)
Bài b, \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
12 = 7 - \(x\)
\(x\) = 7 - 12
\(x\) = -5
a, Ta có: \(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|X+2+9-x\right|=11\)
Dấu "=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)\left(9-x\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le9\)
Vậy MinA = 11 khi -2 =< x =< 9
b, Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow B=\frac{3}{4}-\left(x-1\right)^2\le\frac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi x = 1
Vậy MaxB = 3/4 khi x=1
Ta có :\(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|x+2+9-x\right|=11\)
Vậy \(A_{min}=11\) khi \(2\le x\le9\)
\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)
(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)
Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0
(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu
Mà x+3<x+7
\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)
Vậy......
(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7
<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé
(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)
\(\left(x-3\right)^2\ge0\) với mọi x
\(\left(y-1\right)^2\ge0\) với mọi y
=>\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\) với mọi x;y
=>\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+5\ge5\) với mọi x;y
Dấu "=" xảy ra
<=>\(\left(x-3\right)^2=\left(y-1\right)^2=0\Leftrightarrow\int^{x-3=0}_{y-1=0}\Leftrightarrow\int^{x=3}_{y=1}\)
Vậy GTNN của \(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=5\) tại x=3;y=1