K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
3 tháng 8 2021

bài 6

ta có : \(\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=3\\f\left(2\right)=-6\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=3\\2a+b=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}}\)

Bài 7. 

\(xf\left(x-2\right)=\left(x-4\right)f\left(x\right)\) với mọi x nên

thay x = 0 ta có : \(0.f\left(0-2\right)=\left(0-4\right)f\left(0\right)\Leftrightarrow-4f\left(0\right)=0\) vậy 0 là nghiệm của f(x)

thay x=4 ta có : \(4f\left(4-2\right)=\left(4-4\right)f\left(4\right)\Leftrightarrow4f\left(2\right)=0\) vậy 2 là nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và 2

2 tháng 4 2017

nhiều thế này nhác lăm

bn đang từng cái 1 thôi

2 tháng 4 2017

Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt oho

21 tháng 11 2016

anh giúp thì giúp chứ sao anh chửi bạn em là gì

 

21 tháng 11 2016

a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu

mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??

28 tháng 12 2016

Giải câu 4:

x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5

Ta có :

xx - xy + 7 = -23

x. (x - y ) + 7 = -23

x. 5 + 7 = -23

x . 5 = (-23) - 7

x . 5 = -30

x = (-30) : 5

x = -6

13 tháng 10 2021

Bài 1 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)

b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)\(y\)\(10\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)

c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)

d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)

Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)

13 tháng 10 2021

Bài 2 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)

b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)

11 tháng 2 2017

Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số

31 tháng 12 2016

1) Ta có x2 - xy + 7 = -23

\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30

\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30

\(\Rightarrow\)x. 5 = -30

\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6

31 tháng 12 2016

3) 2x3 - 1 = 15

\(\Rightarrow\) 2x3 = 16

\(\Rightarrow\) x3 = 8

\(\Rightarrow\) x = 2

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y=2.16+25=57\\z=2.25-9=41\end{matrix}\right.\)

Vậy x + y + z = 2 + 57 + 41 = 100

23 tháng 7 2016

có vẽ hình ko?❄️Lunar Starlight

23 tháng 7 2016

Trong SBT toán lớp 7 hả bạn?

5 tháng 7 2016

mk ko hỉu lắm vs lại bạn ghi khó hìu quá

27 tháng 6 2016

Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad<bc

* Cm: \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Vì ad<bc=>  ad+ab< bc+ab

              <=>  a(b+d)<b(a+c)

              => \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)(1)

* Cm \(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Vì ad<bc => ad+cd<bc+cd

                 <=> d(a+c)<c(b+d)

               <=> \(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ (1)(2)=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)(đpcm)

27 tháng 6 2016

Vì \(\frac{a}{b}\) < \(\frac{c}{d}\)  nên ad < bc        (1)

Xét tích a(b+d)= ab + ad        (2)

             b(a+c)= ba + bc         (3)

Từ (1) , (2) , (3) suy ra 
a(b+d) < b(a+c) do đó \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)   (4)

Tương tự ta có \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)   (5)

Kết hợp (4) , (5) ta được \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)

Bài 4:

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: AH=AK

c: Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{C}=c\)

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3c\\a=180-2c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3c=180-2c\)

=>c=36

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=36^0\)

=>\(\widehat{BAC}=108^0\)