K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

 

A B 0 5cm -5cm 3cm

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Vật đi từ A được 2 cm tức là vật đang có li độ x = 3 cm.

\(W_{A,x=5cm } = W_{B,x=3cm}\)

=> \(\frac{1}{2}kx_0^2 = A_{F_{ms}}+\frac{1}{2}mv_1^2+\frac{1}{2}kx_1^2\)

=> \(\frac{1}{2}k(x_0^2-x_1^2) = F_{ms}S+\frac{1}{2}mv_1^2\)

=>\(\frac{1}{2}mv_1^2= \frac{1}{2}k(x_0^2-x_1^2) - \mu mgS\)

=>\(\frac{1}{2}mv_1^2= \frac{1}{2}100(0,05^2-0,03^2) - 0,25.1. 10. 0,02\)

=> \(\frac{1}{2}mv^2 = 0,03\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2.0,03}{1}} = 0,245 m/s.\)

Mình nghĩ là kết quả là 0,245 m/s.

 

16 tháng 5 2016

xin lỗi, đây thuộc chuyên đề con lắc lò xo 

5 tháng 6 2016

Tính $x_0 = 0,05cm$. 

Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì:  \(\Delta A=2. x_0 = 0,1 cm\)

Khi vật đi được $12 cm$ thì vật có li độ $x=2,8 cm$. 

Áp dụng bảo toàn năng lượng:

$\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}mv^2+\mu mgs+\dfrac{1}{2}kx^2$. 

Từ đó suy ra $v = 1,26 \ \left(\text{m}/\text{s}\right).$

5 tháng 6 2016

Chọn A      

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 2 2016

Hỏi đáp Vật lý

27 tháng 5 2015

Với bài toán dạng này, khi áp dụng định lý biến thiên cơ năng chúng ta thường lấy gần đúng là vật dừng lại ở VTCB, khi đó cơ năng lúc sau = 0.

Nhưng nếu tính một cách chính xác thì không phải, vật dừng lại khi hợp lực tác dụng lên nó = 0, lúc đó Fđh = Fms, ta giả sử vật dừng lại ở li đô x thì: \(k.x=\mu mg\Rightarrow x=\frac{\mu mg}{k}\)

Lúc đó, công thức biến thiên cơ năng phải là: \(\frac{1}{2}k.A^2-\frac{1}{2}k.\left(\frac{\mu mg}{k}\right)^2=\mu mg.S\)

Từ đó, bạn rút ra S.

21 tháng 7 2016

Sau mỗi nửa chu kì, biên độ của con lắc giảm là:

 \(2\dfrac{\mu.mg}{k}=2\dfrac{0,01.0,1.10}{100}=0,0001m=0,1mm.\)

Sau mỗi lần vật qua VTCB thì đúng bằng nửa chu kì, do đó biên độ dao động giảm là 0,1 mm.

16 tháng 10 2015

Vị trí cân bằng mới cách VTCB cũ là: \(\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,05.0,1.10}{100}=0,05.10^{-2}m=0,05cm\)

Sau nửa chu kỳ biên độ giảm: 2. 0,05 = 0,1cm

Vật đi từ biên phải sang biên trái sẽ đi đc quãng đường là: 5 + 4,9 = 9,9cm.

Như vậy, vật cần đi tiếp: 12 - 9,9 = 2,1 cm

Khi đó, vật cách VTCB mới là: 4,9 - 2,1 - 0,05 = 2,75cm.

Biên độ mới là: A' = 4,9 - 0,05 = 4,85 cm.

Áp dụng CT độc lập, ta có tốc độ của vật là: \(v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=10\pi\sqrt{4,85^2-2,75^2}=125,5\)(cm/s)

P/S: Đề bài này hơi lẻ, bạn xem lại giả thiết xem độ cứng lò xo và hệ số ma sát có chính xác như đề bài cho không?

trong dáp án đâu có kết quả này

 

14 tháng 10 2020

\(OO_1=OO_2=\frac{Fms}{k}=\frac{mg.\mu}{k}=\frac{0,05.10.0,12}{20}=3.10^{-3}\left(m\right)=0,3\left(cm\right)\)Vị trí từ A -> O1 (vtcb mới) \(\Delta x=2-0,3=1,7\)

=> Vị trí lực đàn hồi bằng lực ma sát lần thứ nhất là O1.

=> vận tốc tại O1: v = omga.A = omga.deltax = 20.1,7 = 34(cm/s) ( omga = căn (20/0,05)


O O1 O2