K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016
Thí nghiệmHiện tượng

Nhận xét-Dấu hiệu

1Giấy cháy thành thanCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3Xuất hiện 1 chất rắn màu trắngCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4

- Ống 1: thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

7 tháng 10 2016

NHớ tick cho mình 

haha

24 tháng 10 2016

a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)

- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)

b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)

- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)

c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O

+ vế phải: 4H; 2O

=> pthh: 2H2+O22H2O

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

7 tháng 5 2017

Nguyên tử khối của Al là 27 ( đvc)

7 tháng 5 2017

Đây là trang hoc, bạn làm ơn đừng đăng mấy cái ảnh lên , nó làm loạn cả trang lên đấy

9 tháng 11 2016

a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng

b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy

còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi

10 tháng 11 2016

Cho mình hỏi sách này bn mua ở đâu vậy

22 tháng 10 2016

4. a) O2 + 2Cu \(\rightarrow\) 2CuO

b) N2 + 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3

c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

22 tháng 10 2016

b) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

Tỉ lệ 1 : 3 : 2

c) 2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

Tỉ lệ 2 : 2 : 1

d) 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ 2 : 1 : 3

e) Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2

23 tháng 7 2016

nP2O5=7,1/142=0,05(mol)

PTHH: P2O5+3H2O->2H3PO4

            0,05                   0,1          (mol)

CM=0,1/0,5=0,2M

23 tháng 7 2016

cho quỳ tím vào 3 dd chất nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH

                                     chất nào  làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

                                     chất không làm đổi màu quỳ tím là Ca(NO3)2

                                      

6 tháng 5 2017

Bài 14 :

a,Theo đề bài ta có

Khối lượng chất tan có trong 50 g dung dịch NaOH 10% là :

mct1=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.10\%}{100\%}=5\left(g\right)\)

Khối lượng chất tan có trong 450g dung dịch NaOH 25% là :

mct2 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{450.25\%}{100\%}=112,5g\)

Khối lượng chất tan sau khi trộn là :

mct3=mct1+mct2=5+112,5=117,5( g )

Khối lượng dung dịch sau khi trộn là :

mdd3 = mdd1+mdd2 = 50 + 450 =500 (g)

\(\Rightarrow\) Nồng độ dung dịch sau khi trộn là :

C%=\(\dfrac{mct_3}{m\text{dd}_3}.100\%=\dfrac{117,5}{500}.100\%=23,5\%\)

b, Đề ghi sai rồi bạn

1,05 ở đây là khối lượng riêng của dung dịch D=1,05 g/ml

Ta có công thức :

m=D.V

\(\Rightarrow\) Vdd = \(\dfrac{m\text{dd}}{D_{\text{dd}}}=\dfrac{500}{1,05}\approx476,190ml\)

Vậy thể tích dung dịch sau khi trộn là 476,190 ml

6 tháng 5 2017

Bài 13 :

Theo đề bài ta có

Khối lượng muối tan trong dung dịch ban đầu là :

mct1 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{700.12\%}{100\%}=84\left(g\right)\)

Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa là :

m\(_{ct2}\) = 84 - 5 = 79 (g)

Khối lượng dung dịch muối sau khi làm bay hơi nước là :

mdd2 = 700 - 300 = 400 (g)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch muối bão hòa là :

C%=\(\dfrac{mct2}{m\text{dd}2}.100\%=\dfrac{79}{400}.100\%\approx20\%\)