Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
Bài này có mẹo á ; giải ra dễ lắm !!!
\(\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)....\left(100-10^2\right)......\left(100-20^2\right)\\ =\left(100-1\right).\left(100-4\right)....0....\left(100-400\right)=0\\ \)
Chúc bạn học tốt !!!
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
\(A=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\)
\(2A=2\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\right)\)
\(2A=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)
\(2A-A=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\)
\(A=6-\dfrac{3}{2^9}\)
Đặt A=3+3/2+3/2^2+...+3/2^9
A=3.(1/2+1/2^2+...+1/2^9)
Đặt B=1/2+1/2^2+...+1/2^9
=>B.2=1+1/2+1/2^2+...+1/2^8
=>2B-B=(1+1/2+...+1/2^8)-(1/2+1/2^2+...+1/2^9)
=>B=1-1/2^9
=>B=512/512-1/512
=>B=511/512
=>A=3.511/512
=>A=1533/512
Vậy A=1533/512
Đây bạn
Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.
Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha
\(M=1+3+3^2+...........+3^{118}+3^{119}\)
\(\Leftrightarrow M=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+..........+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=40+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+..........+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Leftrightarrow M=40+3^4.40+...........+3^{116}.40\)
\(\Leftrightarrow M=40\left(1+3^4+.........+3^{116}\right)⋮5\)
\(\Leftrightarrow M⋮5\)
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
5.
a) \(\dfrac{28}{36}=\dfrac{28:4}{36:4}=\dfrac{7}{9}\)
b) \(\dfrac{63}{90}=\dfrac{63:9}{90:9}=\dfrac{7}{10}\)
c) \(\dfrac{40}{120}=\dfrac{40:40}{120:40}=\dfrac{1}{3}\)
a)28/36=7/9
b)63/90=7/10
c)40/120=1/3
Bạn áp dụng cách phân tích tử số và mẫu số sẽ tìm ra được ước chung lớn nhất nhé!