Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :
\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)
\(\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )
Xét 3 trường hợp :
+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3
+ a = 3k + 1
=> a+2 = 3k + 1 + 2
= 3k + ( 1 + 2 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+2) \(⋮\) 3
+ a = 3k + 2
=> a+1 = 3k + 2 + 1
= 3k + ( 2 + 1 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+1) \(⋮\) 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
100:{250:[450-(4.53-32.25)]}
=100:{250:[450-(4.125-9.25)]}
=100;{250:[450-(500-225)]}
=100:{250:[450-275]
=100:{250:175}
=100:10/7
=70
Ta có: \(\left|x-y\right|+\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow A=\left|x-y\right|+\left|x-1\right|+2017\ge2017\)
Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|=0\\\left|x-1\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=1\)
Vậy \(MIN_A=2017\) khi x = y = 1
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
b, vì 64=8.8=> 64 là bình phương của 8
vì 169 =13.13=>169 là bình phương của13
vì 196=14.14=> 196 là bình phương của 14
viết kiểu đó ai mà giúp đc -___-