K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Bài 2:

a. \(R=U:I=10:0,5=20\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,50.10^{-6}.10}{20}=2,5.10^{-7}\left(m^2\right)\)

Bài 3:

a. \(R=\left(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\right)+R3=\left(\dfrac{30.15}{30+15}\right)+10=20\Omega\)

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!

1 tháng 1 2017

Bài 5

A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái

áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm

B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước

Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam

1 tháng 1 2017

Bài 4

Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc

Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc

13 tháng 11 2017

R2 = bằng bn vậy bạn mình cho 23 nha

13 tháng 11 2017

U AB = bằng nhiu vậy bạn mình cho là 9,5 nha

1 tháng 11 2017

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 11 2017

bạn muốn hỏi bài nào vậy

25 tháng 8 2017

phynit bài e chỉ mang tính chất hướng dẫn cho bạn ấy thôi thầy ơi. Nên e chỉ hướng dẫn cách vẽ tia tới và tia ló thôi thầy :)

25 tháng 8 2017

Thấu kính hội tụ

27 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý

10 tháng 6 2016

Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))

Iab=U/Rtđ=110/Rtđ

U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)

U1=U2;U3=U4

((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)

dựa theo mà làm

14 tháng 6 2016

ta có:

[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)

R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)

R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)

R1234=R12+R34=365\(\Omega\)

R56=R5+R6=900\(\Omega\)

R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)

I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)

mà U=U1234=110V

\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A

mà I1234=I12=I34

\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V

mà U34=U3=U4

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)

 

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý