Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)
nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối
mà 1đvC=1,66.10^-24
=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)
(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)
câu 14 tờ đầu ý a
a)%H = 100% - 87,5 % = 12,5 %
Gọi công thức hóa học của A là SixHy , theo đề bài ta có :
\(\frac{28x}{\text{y1}}=\frac{87,5\%}{12,5\%}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{87,5}{12,5.28}=\frac{1}{4}\)
=> x = 1
=> y = 4
Vậy CTHH là SiH4
PTK = 28 + 4 = 32 đvC
b) CTHH : SiH4 => Hóa trị của Si là 4
Phần tự luận
Câu 3
a, * Phần tính toán :
Theo đề bài ta có
Số mol của MgSO4 có hòa tan trong 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M là
nMgSO4= CM.V=\(\dfrac{100.0,4}{1000}=0,04mol\)
Thể tích dung dịch MgSO4 2M là
VddMgSO4=\(\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0,04}{2}=0,02l=20ml\)
*Cách pha chế :
Đong lấy 20ml dung dịch MgSO4 2M cho vào lọ tam giác chó chia vạch và có dung tích là 200ml .Thêm từ từ nước cất vào lọ đến vạch 100ml , lắc đều ta được 100ml dung dịch MgSO4 0,4 M
b, *Cách tính toán :
Theo đề bài ta có
Khối lượng chất tan MgSO4 có trong 250g dd MgSO4 0,1% là
mMgSO4=\(\dfrac{C\%.m\text{dd}}{100\%}\)=\(\dfrac{0,1\%.250}{100\%}=0,25g\)
Khối lượng dung môi ( nước ) cần dùng để pha chế là
mdm=mdd-mct=250-0,25=249,75 g
*Cách pha chế : Cân lấy 0,25g MgSO4 cho vào cốc thủy tinh có chia vạch và có dung tích là 300 ml . Cân lấy 249,75g nước cất hoặc đong lấy 249,75 ml nước cất đổ vào cốc dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho tan hết ta được 250g dd MgSO4 0,1%
A TRẮC NGHIỆM
1a 2d 3b 4b
5. 1-a 2-d 3-b 4-c
B TỰ LUẬN
câu 1:
HCl, Ca(OH)2,BẠC NITRAT, SẮT 3 OXIT
cÂU 2;
A)PTPỨ
Zn + 2HCl ------> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
b)mHCl=C%*mdd/100=7.3*50/100=3.65g
nHCl=3.65/65=0.05mol
nZn=0.05*1/2=0.025 mol
mZn=0.025*65=3.25g
c)nH2=0.025MOL
VH2=0.025*22.4=0.56 lít
D)nZNCl2=0.025mol
mzncl2=0.025*136=3.4g
sai đó đug chép
Bạn chỉ yêu cầu giải câu d) nên mình sẽ giải câu d nhé!
Câu d: nAl2O3=m/M=61,2/102=0,6(mol)
PT
2Al + 3O2 -t0-> 2Al2O3
2.........3...............2 (mol)
0,6 <- 0,9 <- 0,6 (mol)
=>mAl=n.M=0,6.27=16,2 (g)
VO2=n.22,4=0,9.22,4=20,16(lít)
Vậy để tạo thành 61,2 gam Al2O3 cần đốt cháy 16,2 g Al
a) khí cacbonic + canxi hiđroxit ---> canxi cabonat + nước
b) hidro peoxit ---> nước + khí oxi
c) canxi cabonat ---t0---> canxi oxit + khí cacbonic
hình như mình đã làm bài này cho bạn rùi mà
gfvfvfvfvfvfvfv555