Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+Tính chất hóa học của oxi: oxi có thể tác dụng với kim loại trừ vàng bạc kim phi kim
có thể tác dụng với hợp chất đơn chất
là chất hoạt động mạnh có thể kết hợp với nhiều chất khác
+ tính chất hóa học của nước : Nước có thể tác dụng với kim loại, oxit bazo, oxit axit
+ độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định
+Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a) Dặt CTHHTQ của h/c X là \(K_xP_yO_z\)
Ta có :
\(\%mK=55,19\%=>mK=117\left(g\right)=>nK=3\left(mol\right)\)
\(\%mP=14,62\%=>mP=31\left(g\right)=>nP=1\left(mol\right)\)
\(mO=212-117-31=64\left(g\right)=>nO=4\left(mol\right)\)
ta có tỉ lệ : \(x:y:z=nK:nP:nO=3:1:4\)
=> CTHH của X là \(K3PO4\)
b) MY = 2.29 = 58 (g/mol)
Đặt CTHHTQ của Y là CxHy
Ta có : %mC = 82,76 => mC = 48 (g) => nC = 4 (mol)
mH = 58 - 48 = 10(g) => nH = 10 (mol)
ta có : x : y = nC : nH = 4 : 10
=> CTHH của Y là C4H10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A+B--->C+D
=> mA+mB=mC+mD
=>mA=mC+mD-mB
và mB=mC+mD-mA
và mC= mA+mB-mD
và mD=mA+mB-mC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.
Phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất là: Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại liên kết với nhau; phân tử của hợp chất do các nguyên tử khác nhau liên kêt.
Ví dụ: Phân tử hợp chất: nước gồm 2H liên kết với 1 O, phân tử muối ăn gồm 1 Na liên kết với 1 Cl..; phân tử đơn chất: phân tử khí nitơ gồm hai nguyên tử nitơ
- Phân tử là những hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.
-Phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất là: Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại liên kết với nhau; phân tử của hợp chất do các nguyên tử khác nhau liên kêt.
VD: -Phân tử đơn chất: phân tử N2 gồm 2 nguyên tử nitơ
-Phân tử hợp chất: phân tử H2O gồm 2 nguên tử hidro và 1 nguyên tử oxi
Chúc em học tốt!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
Khi nghiên cứu tính chất vật lý của một chất , ta biết được : màu, mùi, vị, tính tan trong nước , nhiệt độ sôi , tính dẫn điện , dẫn nhiệt . Còn khi chất này biến thành chất khác thì tính chất đó gọi là tính chất hóa học của một chất .
thanhks bn nha!!!!!!![leuleu leuleu](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/leuleu.png)