Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D E F B I H K
a,xét \(\Delta\)vuông EDB(góc EDB=90 độ)và\(\Delta\)vuông EIB(góc EIB=90 độ)có:
EB chung
góc DEB =góc BEI(gt)
=>\(\Delta\)vuôngEDB=\(\Delta\)vuông EIB(cạnh huyền-góc nhọn)
b,=>DB=BI(2 cah t/ứng)
xét \(\Delta\)vuôngDBH(góc HDB=90 độ)và\(\Delta\)vuông IBF(góc FIB=90 độ)có:
góc DBH=góc IBF(đđ)
DB=BI(cmt)
=>\(\Delta\)vuông DBH=\(\Delta\)vuông IBF(góc nhọn kề cạnh góc vuông)
=>HB=BF(2 cah t/ứng)
c,có \(\Delta\)DBH vuông tại D(gt)
=>DB<HB(cah đối diện với góc lớn nhất)
mà BH=BF =>DB<BF
d,từ câu a=>ED=EI
có ED=EI , DH=IF=>ED+DH=EI+IF=EH=EF
=>\(\Delta\)EHF cân tại E(đl tam giác cân)
dựa vào trường hợp đặc biệt của tam giác cân:
có EB là tia phân giác=>EB c~ là đng trung tuyến (1)
mà K là trung điểm của HF=>K thuộc trung tuyến EB(2)
=>từ 1 và 2 ta có E,B,K đều thuộc trung tuyến EB
hay E,B,K thẳng hàng
GT, KL, hình vẽ (tự làm)
a) Ta có: Góc DEB = góc FEB ( EB là tia phân giác)
Hay góc DEB = góc IEB
Xét \(\Delta EDB\) vuông tại D và \(\Delta EIB\) vuông tại I có:
EB chung
góc DEB = góc IEb (cmt)
\(\Rightarrow\Delta EDB=\Delta EIB\) (cạnh huyền- góc nhọn)
\(\Rightarrow DB=IB\) ( 2 cạnh t/ứ)
b) Xét \(\Delta DBH\) vuông tại D và \(\Delta IBF\) vuông tại I có:
DB = IB (cmt)
góc DBH = góc IBF (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta DBH=\Delta IBF\left(c.h-g.n\right)\)
\(\Rightarrow BH=BF\)( 2 cạnh tương ứng)
c) Tự làm
d)c) t/g BDH = t/g BIF (câu b)
=> DH = IF (2 cạnh tương ứng)
Mà ED = EI (do t/g EDB = t/g EIB
=> DH + ED = IF + EI
=> EH = EF
t/g EHK = t/g EFK (c.c.c)
=> HEK = FEK (2 góc tương ứng)
=> EK là phân giác HEF (1)
Có: DEB = IEB (do t/g EDB = t/g EIB
=> EB là phân giác DEI (2)
Từ (1) và (2) => E,B,K thẳng hàng (đpcm)
a: Xét ΔABC và ΔABD có
AB chung
BC=BD
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
b: Xét ΔACD và ΔBCD có
AC=BC
CD chung
AD=BD
Do đó:ΔACD=ΔBCD
\(-2x^2-8x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)
#H
\(a,\frac{x}{y}=\frac{7}{13}\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{13}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{60}{20}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=3\Rightarrow x=21\\\frac{y}{13}=3\Rightarrow y=39\end{cases}}\)
Vậy ...
\(b,\frac{x}{y}=\frac{9}{10}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-9}=\frac{120}{1}=120\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=120\Rightarrow x=1080\\\frac{y}{10}=120\Rightarrow y=1200\end{cases}}\)