">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

đổi 1cm2 = 0,001m2

áp suất của nước ở vị trí lỗ thủng laf

p=d.h=10300.100=1030000 N/m2

để giữ miếng ván ta phải tác dụng vào ván 1 lức sao cho áp suất của nó = 1030000N/m2

p=F.S=> F= P.S = 1030000.0,001= 1030N= 103kg

không biết đúng hay sai nhưng theo tôi nghĩ thì nó là zday, nên đừng ném đá

14 tháng 2 2017

45 tấn=45000kg

Áp lực của xe tăng lên mặt đất là

P=F=10m=10.45000=450000(N)

Áp suất của xe tăng lên mặt đất là:

\(P=\frac{F}{S}=\frac{450000}{1,25}=360000\)N/m2

mink ko chac nha ban. neu sai thi cho mink xin loivuigianroingaingung

14 tháng 2 2017

400kg/m3

2 tháng 10 2017

Chuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đềuĐây nha bn

2 tháng 10 2017

Theo tui lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của cđ or làm vật bị biến dạng mới đúng

14 tháng 2 2017

20cm=0,2m

d=10D=10.800=8000N/m3

Chiều cao từ điểm M lên mặt thoáng là:

hM=1,8-0,2=1,6(m)

Áp suất của nước lên điểm M là

p=d.h=8000.1,6=12800(N/m2)

14 tháng 2 2017

đề thi violympic vật lí 8 huyện hay gì vậy???

14 tháng 2 2017

câu 3 nè:

trọng lượng riêng của chất làm nên vật là:

d=10D=2700.10=27000N

Thể tích vật:V=103 cm3= ( 0,001m3)

Áp lực vật chính là trọng lượng của vật

=> áp lực=P=d.V=27N

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn nằm ngang:

P=F/S= 27 / 0,12=2700 N/m^2

===>chọn a

mk viết hơi tắt,có gì ko hiểu thì hỏi mk nhé

mai thi cấp huyện rồi,chúc bạn thi tốt

14 tháng 2 2017

câu 1 mk =700cm^3 ko biết có đúng hay ko

c2=28,8

mk bận nên ko thể giải chi tiết,thông cảm nghe

16 tháng 11 2017

Tóm tắt:

\(V_1=180cm^3\\ V_2=265cm^3\\ F=7,8N\\ \overline{a/F_A=?}\\ b/D=?\)

Giải:

a/ Thể tích của vật là:

\(V=V_2-V_1=265-180=85\left(cm^3\right)=0,000085\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_{nước}.V=10000.0,000085=0,85\left(N\right)\)

b/ Trọng lượng của vật là:

\(P=F+F_a=7,8+0,85=8,65\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{8,65}{10}=0,865\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,865}{0,000085}\approx10176,5\left(kg/m^3\right)\)

Vậy:

a/ Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật là: 0,85N

b/ Khối lượng riêng của vật là: 10176,5kg/m3

16 tháng 11 2017

a) Thể tích vật là :

Vv = 265 - 180 = 85 (cm3) = 8,5.10-5 (m3)

Do vật chìm hoàn toàn trong lòng chất lỏng :

=> Vv= Vn => Vn = 8,5 . 10-5

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

FA = d.V = 10000.8,5.10-5 = 0,85 (N)

b) Do lực kế chỉ 7,8N

Nên vật chịu tác dụng của 3 lực :

FA = 0,85N ; Fk = 7,8N ; P

Ta có :

P = FA + Fk = 0,85 + 7,8 = 8,65(N)

Mặt khác : P = dv . Vv

=> dv = P/V= 8,65 : (8,5.10-5) = 10,18

=> Dv= P/10 = 10,18/10 = 1,018(kg/m3)

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?