Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em mới lớp 6 nhung đoạc thấy nó cứ giống toán 6 nâng cao
nhưng ko bt có đúng ko *-* ^-^
1/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF
=> góc A = góc D
góc B = góc E
góc C = góc F
Ta có: góc A + góc B + góc C = 1800
1300 + góc C = 1800
góc C = 1800-1300 = 500
Ta có: góc A + góc B = 1300
góc A + 550 = 1300
góc A = 1300 - 550 =750
Vậy góc A = góc D = 750
góc B = góc E = 550
góc C = góc F = 500
2/ Ta có: tam giác DEF = tam giác MNP
=> DE = MN
EF = NP
FD = PM
Ta có: EF + FD = 10 cm
Mà NP - MP = EF - FD = 2 cm
EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)
FD = (10 - 2) : 2 = 4 (cm)
Vậy DE = MN = 3 cm
EF = NP = 6 cm
FD = MP = 4 cm
1) Ta có: ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)) + \(\widehat{C}\) = 180o
hay 130o + \(\widehat{C}\) = 180o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 180o - 130o = 50o
Vì ΔABC = ΔDEF nên ta có:
\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o
\(\widehat{E}\) = \(\widehat{B}\) = 55o
Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) = 130o hay \(\widehat{A}\) + 55o = 130o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) = 130o - 55o = 75o
\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o
Vậy: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o
\(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = 55o
\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o
2) ΔDEF = ΔMNP nên:
\(\Rightarrow\) DE = MN
EF = NP
FD = PM
Ta có: EF + FD = 10cm
mà ΔDEF = ΔMNP
\(\Rightarrow\) NP - MP = EF - FD = 2cm
\(\Rightarrow\) EF = \(\frac{10+2}{2}\) = 6cm
FD = 6cm - 2cm = 4cm
Vậy: DE= MN = 3cm
EF = NP = 6cm
FD = PM = 4cm
Cách 1:
Xét ΔMNP có :
PM = PN ( gt )
⇒ ΔMNP cân.
⇒ ^PMN = ^PNM ( t/c Δcân )
Cách 2:
Từ P kẻ PI là phân giác ^MPN
Vì ΔMPN cân (PM = PN)
=> PI là phân giác đồng thời là trung trực
=> IM = IN
Xét ΔMPI và ΔNPI có:
PM = PN (gt)
P1 = P2 (PI là pg)
PI cạnh chung
=> ΔMPI = ΔNPI (c.g.c)
=> ^PMN = ^PNM ( 2 góc tg ứng)
P M N A 1 2
Cách 1: Vẽ PA là tia phân giác của \(\widehat{P}\)
Xét \(\Delta PMA\)và \(\Delta PNA\)có:
PM=PN (gt)
\(\widehat{MPA}\)=\(\widehat{NPA}\)(vì PA là tia phân giác của \(\widehat{P}\))
PA là cạnh chung
=>\(\Delta MPA=\Delta NPA\)(c.g.c)
=>\(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)(hai góc tương ứng)
P M N A
Cách 2: Vẽ A là trung điểm của MN
Xét \(\Delta PMA\)và \(\Delta PNA\)có:
MP=NP (gt)
MA=NA (vì A là trung điểm của MN)
PA là cạnh chung
=>\(\Delta PMA=\Delta PNA\)(c.c.c)
=>\(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)(hai góc tương ứng)
Vậy .....