K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

Vì \(\widehat{C_1}-\widehat{C_2}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}+40^0\)

\(\ne\widehat{C_1}\)bù \(\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{C_1}=110^0\\\widehat{C_2}=70^0\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{D_1}\)so le trong \(\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=70^0\Rightarrow\widehat{D_2}=110^0\)

9 tháng 6 2017

ta có P(x)=x^2+ax+b ; Q(x)=x^2+cx+d

ta có x1 và x2 là nghiêm của P(x)Dán
nên \(x_1^2+ax_1+b=0;x_2^2+ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow x_1^2=-ax_1-b\)\(x_2^2=-ax_2-b\) (1)
Ta có x1,x2 là nghiêm của Q(x)

nên \(x_1^2+cx_1+d=0;x_2^2+cx_2+d=0\)

\(\Rightarrow x_1^2=-cx_1-d\)\(x_2^2=-cx_2-d\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(-ax_1-b=-cx_1-d\\ -ax_2-b=-cx_2-d\)

Do đó \(ax_1+b=cx_1+d\\ ax_2+b=+cx_2+d\)

Suy ra\(x_1^2+ax_1+b=x^2_1+cx_1+d\\ x^2_2+ax_2+b=x^2_2+cx_2+d\)
Nên P(x)=Q(x)

10 tháng 6 2017

Q(x) =x2 +ax + b

P(x) = x2 +cx + d

Vì x1;x2 đều là nghiệm của P(x); Q(x)

=>x1;x2 là nghiệm của : P(x) - Q(x)=(c-a)x +(d-b)

=> PT: (c-a)x +(d-b) =0 có 2 nghiệm x1;x2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c-a=0\\d-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b=d\end{matrix}\right.\)

Nên => P(x) = Q(x) dpcm

16 tháng 5 2017

\(\Delta ABD=\Delta EBD\) => \(\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\)

áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta BDE\) vuông tại E

BD2 = BE2 + ED 2 ( 1 )

áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta EDC\) vuông tại E

DC2 = DE2 + EC2 (2 )

cộng hai vế (1) và (2 ) ta có đpcm

16 tháng 5 2017

cảm ơn bn nhìu nha ^^

5 tháng 9 2016

Câu 4: Chỉ cần đổi ra phân số, quy đồng, so sánh

Câu 5: Đề bài yêu cầu đọc thì mình đọc (vậy thôi ^^)

5 tháng 9 2016

bài 4 không cần quy đồng đâu bạn à bạn chí cần ghi

VD : a) Vì 1/8 > 0 và -3/8 < 0 nên 1/8 > -3/8

các bài còn lại tương tự

2 tháng 4 2017

nhiều thế này nhác lăm

bn đang từng cái 1 thôi

2 tháng 4 2017

Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt oho

a: \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+7}=\dfrac{625}{256}\)

=>2x+7=-4

hay x=-11/2

b: \(\left(4x-5\right)^4=\left(4x-5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)^2\cdot\left(4x-4\right)\left(4x-6\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};1;\dfrac{3}{2}\right\}\)

d: \(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

=>8x-1=5

hay x=3/4

13 tháng 7 2016

\(A=\frac{4!}{8.9.10}.\left(\frac{6.7.8}{3!}-\frac{6.7.8.9}{2!}\right)=\frac{1}{30}.\left(56-1512\right)=\frac{1}{30}.\left(-1456\right)\)

\(=-\frac{728}{15}=-48,5\left(3\right)\)

Số nguyên lớn nhất không vượt quá -48,5(3) là -49

Do đó \(\left[A\right]=-49\)

13 tháng 7 2016

BÀI NÀY LỚP 8 MỚI HỌC MIK KO BIK

28 tháng 12 2016

Giải câu 4:

x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5

Ta có :

xx - xy + 7 = -23

x. (x - y ) + 7 = -23

x. 5 + 7 = -23

x . 5 = (-23) - 7

x . 5 = -30

x = (-30) : 5

x = -6

11 tháng 2 2017

Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số