Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
\(\text{Bài 1:a)}25\dfrac{3}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)-35\dfrac{3}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)
\(=\dfrac{478}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)-\dfrac{668}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(\dfrac{478}{19}-\dfrac{668}{19}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(\dfrac{-190}{19}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(-10\right)=8\)
\(\text{b)}5:\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{2}{15}.\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left(-2021\right)^0+0,25\)
\(=5:\dfrac{25}{4}+\dfrac{2}{15}.\dfrac{3}{2}-1+\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}-1+\dfrac{1}{4}\)
\(=1-1+\dfrac{1}{4}\)
\(=0+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(\text{Bài 2:a)}\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}:x=0,4\)
\(\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{8}{5}-0,4=\dfrac{6}{5}\)
\(x=\dfrac{3}{5}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\text{b)}\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{21}{25}=1\)
\(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) \(=1-\dfrac{21}{25}=\dfrac{4}{25}=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\)
\(\text{Vậy }3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\)
\(3x\) \(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{10}\)
\(x\) \(=\dfrac{9}{10}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{10}\)
\(\text{hoặc }3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\)
\(3x\) \(=\left(\dfrac{-2}{5}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{30}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{30}\right\}\)
Bài 2:
a: =>3/5:x=6/5
hay x=3/5:6/5=1/2
b: \(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\3x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}\\x=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)