
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



\(\text{f(1)=}2.1^2+1=3\)
\(\text{f(-1)=}2.\left(-1\right)^2+1=3\)
\(\text{f(2)=}2.2^2+1=9\)
\(\text{f(0)=}2.0^2+1=1\)
\(\text{f(-3)=}=2.\left(-3\right)^2+1=19\)

cho tam giac ABC có góc A1= 90 độ và AB=AC.gọi H là trung điểm của BC. chứng minh tam giác AHB=AHC.chứng minh góc AHB=AHC. từ C vẽ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường thẳng AH tại E. chứng minh EC song song với AB

|1,5-x|+|2,5-x|=0
=> |1,5-x| = 0 và |2,5-x| = 0
=> x = 1,5 và x = 2,5
Không thể tồn tại 2 giá x cung một lúc.
Vậy không tồn tại x.

8 - | x - 1/3 | = 9=
=>. | x - 1/3 | = - 1
ta thấy VT luôn dương với mọi x , còn VP thì âm
nên ko có giá trị x nào thoả mãn
/x-1/3 /= -1
Điều kiện x lớn hơn hoặc bằng
x-1/3=-1
x=-2/3
vậy prt có tập nghiệm là S={-2/3}

Ta có: |x - 3| + |x - 5| \(\ge\)|x - 3 + x - 5| = |2x - 8| = 2x - 8 (đk: x \(\ge\)4 => x - 4 \(\ge\)0)
Dấu "=" xảy ra <=> (x - 3)(x - 5) \(\ge\)0
Do x - 4 \(\ge\)0 => x - 3 > 0
=> x - 5 \(\ge\)0 => x \(\ge\)5
Vậy x \(\ge\)5 thì tmđb
STPHH: -7/16, 2/125, 11/40, -14,25. Do thương không là tích của 3 , 7 , 11 (Theo kinh nghiệm của mình là vậy)
STPVHTH : 5/6, -5/3, 7/15, -3/11. Do thương là tích của 3 , 7 , 11 và tử không chia hết 3, 7, 11
-7/16 = -0,4375 ; 2/125 = 0,016 ; 11/40 = 0,275 ; -14/25 = -0,56
5/6 = 0,8(3) ; -5/6 = -1,(6) ; 7/15 = 0,4(6) ; -3/11 = 0,(27)
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Ta có :
\(\frac{-7}{16}=\frac{-7}{2^4}\)=> Viết dược dưới dạng STPHH ( do mẫu dương , phân số đã tối giản và mẫu chỉ thừa thừa số 2 khi phân tích ra các thừa số nguyên tố )
\(\frac{2}{125}=\frac{2}{5^3}\)=> Viết được dưới dạng STPHH ( do mẫu dương , phân số tối đã giản và mẫu khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chưa thừua số 5 )
\(\frac{11}{40}=\frac{11}{2^3.5}\)=> Viết được dưới dàn STPHH ( do mẫu dương , phân số đã tối giản và mẫu khi phân tích ra thưuaf số nguyên tố thì mẫu chỉ chứa các thừa sô 2 hoặc 5 )
\(\frac{5}{6}=\frac{5}{2.3}\)có thừa số 3 ở mẫu khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố , mẫu dương và phân số đã tối giản => Viết được dưới dàn STP VHTH
\(\frac{-5}{3}\)có thừua số 3 ở mẫu khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố , mẫu dương , phân số đã tối giản => Viết được dưới dàn STP VHTH
\(\frac{-14}{25}=\frac{-14}{5^2}\)=> Viết được dưới dạng STPHH ( do mẫu dương , phân số đã tối giản và khi phân tích mẫu ra các thừua số nguyên tố thì chỉ chứac thừa số 5 )
\(\frac{7}{15}=\frac{7}{3.5}\)=> Viết đựo dưới dạng STPVHTH ( do mẫu dương , phân số đã tối giản và khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì có chứ thừa số 3 )
\(\frac{-3}{11}\)khi phân tích mẫu rả các thừa số nguyên tố htif có chứa thừua số 11 , mẫu dưng và phân số đã tối giản => Viết được dưới dạng STPVHTH