Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#\(N\)
`a,` Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `MQH` có:
`MP = MQ (g``t)`
`MH` chung
\(\widehat{MHP}=\widehat{MHQ}=90^0\)
`=>` Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (ch - cgv)`
`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`b,` Vì Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (a)`
`=>` \(\widehat{PMH}=\widehat{QMH}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`=> MH` là tia phân giác của \(\widehat{PMQ}\)
`c,` Ta có: \(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}=50^0\) `(CMT)`
Xét Tam giác `MQH` có:
\(\widehat{MHQ}+\widehat{MQH}+\widehat{QMH}=180^0\) `(`đlí tổng `3` góc trong `1` tam giác `)`
\(90^0+50^0+\widehat{QMH}=180^0\)
`->`\(\widehat{QMH}=180^0-90^0-50^0=40^0\)
Bài 1:
Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có
BK chung
KA=KH
=>ΔBAK=ΔBHK
=>BA=BH
mà KA=KH
nên BK là trung trực của AH
=>BK vuông góc AH
a) Ta có:
∠ABD = ∠CDE = 60⁰ (gt)
Mà ∠ABD và ∠CDE là hai góc so le trong
⇒ AB // CD
b) Vẽ tia Am là tia đối của tia AB
Do AB // CD
⇒ ∠mAC = ∠ACD (so le trong)
Mà ∠mAC + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ACD + ∠BAC = 180⁰
Xét tg ABC có
\(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\) (tổng các góc trong của 1 tg \(=180^o\) )
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^o-70^o-30^o=80^o=\widehat{ACD}\)
Hai góc \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ở vị trí so le trong => AB//CD
a) Ta có:
∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx
= 180⁰ - 30⁰
= 150⁰
Do Ot là tia phân giác của ∠nOx
⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2
= 150⁰ : 2
= 75⁰
b) Do a // b
⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)
Ta có:
∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄
= 180⁰ - 65⁰
= 115⁰
Tính số đo góc �3^B3.
Hướng dẫn giải:a) ���^+���^=180∘mOx+xOn=180∘
Vậy ���^=180∘−30∘=150∘nOx=180∘−30∘=150∘.
��Ot là tia phân giác của ���^nOx, suy ra ���^=12.���^=75∘nOt=21.nOx=75∘.
b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘A4=B2=65∘ (hai góc so le trong).
Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘B2+B3=180∘
Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘B3=180∘−B2=115∘.
a) Ta có:
∠CAx + ∠CAB = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠CAx = 180⁰ - ∠CAB
= 180⁰ - 100⁰
= 80⁰
b) Do Ay là tia phân giác của ∠CAx
⇒ ∠CAy = ∠xAy = ∠CAx : 2
= 80⁰ : 2
= 40⁰
⇒ ∠CAy = ∠ACB = 40⁰
Mà ∠CAy và ∠ACB là hai góc so le trong
⇒ Ay // BC
c) Do Ay // BC
⇒ ∠ABC = ∠xAy = 40⁰ (đồng vị)
a) Ta có:
∠A₁ = ∠C₁ = 90⁰
Mà ∠A₁ và ∠C₁ là hai góc đồng vị
⇒ a // b
b) Ta có:
∠D₁ + ∠D₂ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠D₁ = 180⁰ - ∠D₂
= 180⁰ - 72⁰
= 108⁰
Do a // b (cmt)
⇒ ∠ABD = ∠D₁ = 108⁰ (so le trong)
c) Do BE là tia phân giác của ∠ABD
⇒ ∠ABE = ∠ABD : 2
= 108⁰ : 2
= 54⁰
a/
\(Ax\perp m\left(gt\right);By\perp m\left(gt\right)\) => Ax//By (cùng vuông góc với m)
Mà Cz//Ax (gt)
=> Cz//By (cùng // với Ax)
b/
\(\widehat{BCz}=\widehat{ACB}-\widehat{C}=110^o-30^o=80^o\)
Ta có
Cz//By (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BCz}=\widehat{CBy}=80^o\) (góc so le trong)
c/
\(CD\perp Ax\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ADC}=90^o\)
Cz//Ax (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}=30^o\) (Góc so le trong)
Xét tg vuông ACD có
\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}-\widehat{A}=90^o-30^o=60^o\)
\(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)
Vì |x-3,5|\(\ge\)0
|4,5-x|\(\ge\)0
=>x=3,5
x=4,5
(không khớp)
=> không tồn tại x
| x - 3,5 | + | 4,5 - x | = 0
Ta có : | x - 3,5 | \(\geq\) 0
| 4,5 - x | \(\geq\) 0
=> x \(\geq\) 3,5
x \(\leq\) 4,5
=> 3,5 \(\leq\) x \(\leq\) 4,5
Vậy x \(\in\) { 3,5 ; 3,6 ; ... ; 4,4 ; 4,5 }
Bài 4:
a: \(\sqrt{6^2+8^2}-3\sqrt{25}\)
\(=\sqrt{36+64}-3\cdot5\)
\(=\sqrt{100}-15=10-15=-5\)
b: \(\left(-5\dfrac{1}{2}\right)\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\sqrt{\dfrac{4}{3^2}}\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{11}{2}\right)\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{2}{3}\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{11}{4}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{99+16}{36}=\dfrac{115}{36}\)
c: \(\sqrt{16}\cdot\sqrt{4}-\sqrt{25}+2\sqrt{49}\)
\(=4\cdot2-5+2\cdot7\)
\(=8-5+14=22-5=17\)
d: \(\dfrac{1}{\sqrt{36}}+\dfrac{\sqrt{25}}{6}-\sqrt{0,81}\)
\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}-0,9\)
=1-0,9
=0,1
e: \(-\dfrac{\sqrt{9}}{16}+\dfrac{5}{\sqrt{36}}\)
\(=-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{-9+40}{48}=\dfrac{31}{48}\)
f: \(\dfrac{\sqrt{9}}{8}\cdot\dfrac{16}{\sqrt{225}}-\dfrac{3}{4\sqrt{4}}\cdot\dfrac{2}{5\sqrt{3^2}}\)
\(=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{16}{15}-\dfrac{3}{4\cdot2}\cdot\dfrac{2}{5\cdot3}\)
\(=\dfrac{3}{15}\cdot\dfrac{16}{8}-\dfrac{1}{20}\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot2-\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{7}{20}\)
Bài 4:
a) \(\sqrt{6^2+8^2}-3\sqrt{25}\)
\(=\sqrt{36+64}-3\cdot5\)
\(=\sqrt{100}-15\)
\(=10-15\)
\(=-5\)
b) \(\left(-5\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\sqrt{\dfrac{4}{3^2}}\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{11}{2}\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{3^2}}\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{11}{4}-\dfrac{2}{3}\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{11}{4}+\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{115}{36}\)
c) \(\sqrt{16}\cdot\sqrt{4}-\sqrt{25}+2\sqrt{49}\)
\(=4\cdot2-5+2\cdot7\)
\(=8-5+14\)
\(=17\)
d) \(\dfrac{1}{\sqrt{36}}+\dfrac{\sqrt{25}}{6}-\sqrt{0,81}\)
\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}-0,9\)
\(=1-0,9\)
\(=0,1\)
e) \(-\dfrac{\sqrt{9}}{16}+\dfrac{5}{\sqrt{36}}\)
\(=-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{31}{48}\)
f) \(\dfrac{\sqrt{9}}{8}\cdot\dfrac{16}{\sqrt{225}}-\dfrac{3}{4\sqrt{4}}\cdot\dfrac{2}{5\cdot\sqrt{3^2}}\)
\(=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{16}{15}-\dfrac{3}{4\cdot2}\cdot\dfrac{2}{5\cdot3}\)
\(=\dfrac{3\cdot16}{8\cdot15}-\dfrac{3\cdot2}{4\cdot2\cdot5\cdot3}\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{20}\)
\(=\dfrac{7}{20}\)