Giúp giúp

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

câu 16( tương tự câu 15 và 20)

tóm tắt:

\(m_1=m_2=2\left(kg\right)\\ t_1=10^0C\\ t_2=100^0C\\ t=?\)

theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c_{ }\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1\left(t-t_1\right)=m_2\cdot\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow t-t_1=t_2-t\\\Leftrightarrow t-10=100-t\\ \Leftrightarrow t+t=100+10\\ \Leftrightarrow2t=\Leftrightarrow110\\\Leftrightarrow t=\dfrac{110}{2}=55^0C\)

Vậy nhiệt độ cân bằng là 55 độ C

5 tháng 5 2017

Mình giúp bạn vài câu tự luận nhé :) vì mình cũng sắp thi HK :V

Câu 9 :

Ta nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1 độ C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200 J.

Câu 10 :

Nhiệt lượng cần cung cấp cho quả cầu đồng nóng lên từ 10 độ C lên 50 độ C là :

\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,2\cdot380\cdot\left(50-10\right)=3040\left(J\right)\)

Vậy để cho quả cầu đồng nóng lên từ 10 độ C lên 50 độ C thì cần cung cấp một nhiệt lượng là 3040 J.

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

14 tháng 2 2017

câu 3 nè:

trọng lượng riêng của chất làm nên vật là:

d=10D=2700.10=27000N

Thể tích vật:V=103 cm3= ( 0,001m3)

Áp lực vật chính là trọng lượng của vật

=> áp lực=P=d.V=27N

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn nằm ngang:

P=F/S= 27 / 0,12=2700 N/m^2

===>chọn a

mk viết hơi tắt,có gì ko hiểu thì hỏi mk nhé

mai thi cấp huyện rồi,chúc bạn thi tốt

14 tháng 2 2017

câu 1 mk =700cm^3 ko biết có đúng hay ko

c2=28,8

mk bận nên ko thể giải chi tiết,thông cảm nghe

24 tháng 3 2020

1)

Gọi s là đoạn đường A\(\rightarrow\)B

\(\Rightarrow\)\(A\rightarrow B\rightarrow A\) là 2s

Gọi \(t_3\) là thời gian nghỉ dọc đường.

T/g đi từ A\(\rightarrow\) B là: \(t_1=\frac{s}{v_1}\)

T/g đi từ B\(\rightarrow\) A là: \(t_2=\frac{s}{v_2}\)

T/g nghỉ dọc đường là: \(t_3=\frac{1}{5}\cdot\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường \(A\rightarrow B\rightarrow A\) là:

\(v_{tb}=\frac{2s}{t}=\frac{2s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)+\frac{1}{5}\cdot\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)}\)

\(v_{tb}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{5}\right)}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\cdot\frac{6}{5}}\)

\(v_{tb}=\frac{2s}{\frac{6}{5}\cdot s\cdot\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{25}\right)}\)

\(v_{tb}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\frac{9}{100}}\approx18.5\left(\frac{km}{h}\right)\)

24 tháng 3 2020

2) Làm tương tự bài 1 có:

\(v_{tb}=\frac{2}{\left(\frac{2}{7}+1\right)\cdot\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{40}\right)}\approx26.6\left(\frac{km}{h}\right)\)

5 tháng 11 2016

lực tác dụng lên pittong lớn là :

F/f=S/s=>F=S.f/s=0,02.800/0,4=40N

26 tháng 6 2016

a) ta có:

đối với xe 1:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}=\frac{1}{\frac{v_1+v_2}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

đối với xe thứ 2:

gọi t' là tổng thời gian đi với v'2 và v'3

ta có:

\(v_{tb2}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(3\right)\)

ta lại có:

\(t_1=\frac{S_1}{v'_1}=\frac{S}{2v'_1}\left(1\right)\)

S2+S3=\(\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow v'_2t_2+v'_3t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{v'_2t'+v'_3t'}{2}=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow t'\left(v'_2+v'_3\right)=S\)

\(\Rightarrow t'=\frac{S}{v'_2+v'_3}\left(2\right)\)

thế (1) và (2) vào (3) ta có:

\(v_{tb2}=\frac{S}{\frac{S}{2v'_1}+\frac{S}{v'_2+v'_3}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v'_1}+\frac{1}{v'_2+v'_3}\right)}=\frac{2v'_1\left(v'_2+v'_3\right)}{v'_2+v'_3+v'_1}\)

b)thế vào hai công thức trên ta có:

vtb1=36km/h;vtb2=40km/h

do cùng đi một quãng đường và vtb1<vtb2 nên xe 2 đến B trước

ta lại có:

thời gian xe 2 đến B là: S/vtb2=2.25h

khi xe hai tới B,xe một đi được là: vtb1.2,25=81km

vậy lúc xe hai đến B thì xe một cách B một khoảng là 90-81=9km

26 tháng 6 2016

Bạn nhờ thầy Phynit hoặc cô Violet hoặc cô Ongtho giúp cho nha

Mk thấy bạn gửi từ sáng đến giờ 3 - 4 lần rồi

17 tháng 10 2016

Áp dụng công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất do mũi đột lên tâm tôn là: \(p=\frac{60}{4.10^{-7}}=150,000,000\)(\(N\)/\(m^2\))

1 tháng 11 2016

áp suất do mũi đột tác dungj lên tấm tôn là : 60:4.10-7=150000000pa