K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

S = 1 + ( - 2 ) + 3 + ( - 4 ) + ........ + ( - 98 ) ( có 98 số )

S = - 1 + ( - 1 ) + ........ + ( - 1 ) ( có 49 số )

S = - 1 . 49

S = - 49

15 tháng 3 2020

Tính nhanh các tổng sau:

S=(45-3756)+3756

S=45-3756+3756

S=45-(3756-3756)

S=45

S=(-2014)-(148-2014)

S=-2014 - 148+2014

S=(-2014+2014)-148

S=-148

Đơn giản biểu thức sau:

a) a+38(-42)+44

= a+(-1552)

b) -(-85)-(40-a)+135.

= 85-40+a+135

=180+a

Tìm số nguyên x trong mỗi trường hợp sau:

-22-(-x+5)=13

-22+x-5    =13

-27+x       =13

       x       =13-(-27)

       x        = 40

Vậy x =40

45-25=-x+21

-x+21=20

-x      =20-21

-x       =-1

=>x    = 1

Vậy x =1

|x+1|=5

=>x+1 thuộc {-5;5}

Với x+1=-5 =>x=-6

Với x+1=5  =>x= 4

Vậy x thuộc {-6;4}

|x|-(-4)=17-3.

|x|+4   =14

|x|        =14-4

|x|        =10

=>x=-10 hoặc x=10

Vậy x thuộc {-10;10}

Tham khảo nha!!!

15 tháng 3 2020

Bài 1; a, S = [45-3756]+3756 = 45-3756+3756 = 45

          b, S = [-2014]-[148-2014] = -2014-148+2014 = -148

Bài 2; a, a+38-42+44 = a+40

           b,  -[-85]-[40-a]+135 = 85-40+a+135 = 180+a

Bài 3; a, -22-[-x+5]=13            x-5=35                 x=40

           b, 45-25=-x+21             20=21-x               x=1

           c   x+1=5                        x=4

                x-1=-5                        x=-6

           d   giá trị tuyệt đối của x=10      suy ra x=10 hoặc x=-10

16 tháng 3 2021

toán lớp 1:  1:1+3=4

toán lớp 2:   11+29=40

toán lớp 3:    1111+9099-2102=8108

toán lớp 4:     109x190x901x0+10000-3934+586=6652

toán lớp 5:  1 000 000 000 : 1 000 x 1 000 : 1 000 000 x 1 000 = 1000000

toán lớp 6:   1-9+8x2-9x2-2=  -20

7 tháng 3 2022

Lần lượt là 

4

40

8108

6652

1000000

 -20

4 tháng 9 2020

Bài tính giá trị của biểu thức mình đọc đi đọc lại vẫn không hiểu đề nó thế nào :) 

CMR : \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\)

\(VT=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot...\cdot\frac{9}{10}=\frac{1\cdot2\cdot...\cdot9}{2\cdot3\cdot...\cdot10}=\frac{1}{10}\)

\(VP=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{10}< \frac{1}{9}\Rightarrow VT< VP\Rightarrowđpcm\)

BT1. Chiều rộng miếng đất : 220 . 3/4 = 165m

         Chu vi miếng đất : 2( 220 + 165 ) = 770m

         Mỗi cây cách 5m và 4 góc có 4 cây

         => Có tất cả : 770 : 5 - 4 = 150 cây

BT2. Gọi số học sinh lớp 6B là x( x thuộc N*, x < 102 )

=> Số học sinh lớp 6A = 8/9x 

=> Số học sinh lớp 6C = 17/16 . 8/9x = 17/18x

Tổng số học sinh của ba lớp là 102

=> x + 8/9x + 17/18x = 102

=> x( 1 + 8/9 + 17/18 ) = 102

=> x.17/6 = 102

=> x = 36( tmđk )

Vậy số học sinh lớp 6B là 36 em 

       số học sinh lớp 6A = 36.8/9 = 32 em

       số học sinh lớp 6C = 36.17/18 = 34 em 

4 tháng 9 2020

1) \(\frac{2^{12}.13+2^{12}.65}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.78}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.16}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.13.2.3}{2^{10}.13.2^3}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}\)

\(=\frac{2^{13}.13.3}{2^{13}.13}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}=3.3=9\)

2) Ta có\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{9}{10}=\frac{1.2..9}{2.3...10}=\frac{1}{10}\)

Mà \(\left|-\frac{1}{9}\right|=\frac{1}{9}\)

Nhận thấy 1/10 < 1/9

=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\left(\text{đpcm}\right)\)

3) Chiều rộng là 220 x 3/4 = 165 m 

=> Chu vi miếng đất đó là : (220 + 165) x 2 = 770 m 

=> Số khoảng cách là 770 : 5 = 154 khoảng cách <=> 154 cây

Vậy cần tất cả 154 cây

4) Gọi số học sinh lớp 6A là a ; 6B là b ; 6C là c (a;b;c>0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}a=\frac{8}{9}b\\c=\frac{17}{16}a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9a=8b\\16c=17a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{16}=\frac{b}{18}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}\)

Lại có a + b + c = 102

Đặt \(\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16k\\b=18k\\c=17k\end{cases}}\)

Khi đó a + b + c = 102

<=> 16k + 18k + 17k = 102

=> 51k = 102

=> k = 2

=> a = 32(tm) ; b = 36 (tm) ; c = 34 (tm)

Vậy số học sinh lớp 6A là 32 em ; 6B là 36 em ; 6C là 34 em